id
stringlengths 1
8
| revid
stringlengths 1
8
| url
stringlengths 37
44
| title
stringlengths 1
250
| text
stringlengths 162
259k
| n_paragraphs
int64 1
1.15k
| n_sents
int64 1
1.93k
| n_words
int64 51
56.9k
|
---|---|---|---|---|---|---|---|
1308745 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308745 | Berlandina nenilini | Berlandina nenilini là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Berlandina". "Berlandina nenilini" được miêu tả năm 2006 bởi Ponomarev & Tsvetkov. | 2 | 5 | 57 |
1308746 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308746 | Berlandina nigromaculata | Berlandina nigromaculata là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Berlandina". "Berlandina nigromaculata" được miêu tả năm 1865 bởi Blackwall. | 2 | 5 | 55 |
1308747 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308747 | Berlandina nubivaga | Berlandina nubivaga là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Berlandina". "Berlandina nubivaga" được Eugène Simon miêu tả năm 1878. | 2 | 5 | 55 |
1308748 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308748 | Berlandina obscurata | Berlandina obscurata là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chĩa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Berlandina". "Berlandina obscurata" được Ludovico di Caporiacco miêu tả năm 1947. | 2 | 5 | 56 |
1308749 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308749 | Berlandina piephoi | Berlandina piephoi là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Berlandina". "Berlandina piephoi" được Karl Patterson Schmidt miêu tả năm 1994. | 2 | 5 | 56 |
1308752 | 827781 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308752 | Berlandina propinqua | Berlandina propinqua là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chĩa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Berlandina". "Berlandina propinqua" được Carl Friedrich Roewer miêu tả năm 1961. | 2 | 5 | 56 |
1308753 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308753 | Berlandina pulchra | Berlandina pulchra là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Berlandina". "Berlandina pulchra" được miêu tả năm 1905 bởi Nosek. | 2 | 5 | 55 |
1308754 | 827781 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308754 | Berlandina punica | Berlandina punica là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Berlandina". "Berlandina punica" được Raymond Comte de Dalmas miêu tả năm 1921. | 2 | 5 | 57 |
1308755 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308755 | Berlandina saraevi | Berlandina saraevi là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chĩa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Berlandina". "Berlandina saraevi" được miêu tả năm 2008 bởi Ponomarev. | 2 | 5 | 55 |
1308756 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308756 | Berlandina schenkeli | Berlandina schenkeli là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Berlandina". "Berlandina schenkeli" được Yuri M. Marusik & Logunov miêu tả năm 1995. | 2 | 5 | 58 |
1308757 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308757 | Berlandina shumskyi | Berlandina shumskyi là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Berlandina". "Berlandina shumskyi" được Mykola Kovblyuk miêu tả năm 2003. | 2 | 5 | 55 |
1308758 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308758 | Berlandina spasskyi | Berlandina spasskyi là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Berlandina". "Berlandina spasskyi" được miêu tả năm 1979 bởi Ponomarev. | 2 | 5 | 55 |
1308759 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308759 | Berlandina ubsunurica | Berlandina ubsunurica là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Berlandina". "Berlandina ubsunurica" được Yuri M. Marusik & Logunov miêu tả năm 1995. | 2 | 5 | 58 |
1308760 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308760 | Berlandina venatrix | Berlandina venatrix là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Berlandina". "Berlandina venatrix" được Octavius Pickard-Cambridge miêu tả năm 1874. | 2 | 5 | 55 |
1308762 | 345883 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308762 | Cabanadrassus bifasciatus | Cabanadrassus bifasciatus là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chĩa về phia sau.
"Cabanadrassus bifasciatus" được Cândido Firmino de Mello-Leitão miêu tả năm 1941, và chỉ được tìm thấy ở Argentina. | 2 | 4 | 59 |
1308764 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308764 | Callilepis chakanensis | Callilepis chakanensis là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chĩa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Callilepis". "Callilepis chakanensis" được Benoy Krishna Tikader miêu tả năm 1982. | 2 | 5 | 56 |
1308765 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308765 | Callilepis chisos | Callilepis chisos là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chĩa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Callilepis". "Callilepis chisos" được Norman I. Platnick miêu tả năm 1975. | 2 | 5 | 56 |
1308766 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308766 | Callilepis concolor | Callilepis concolor là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chĩa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Callilepis". "Callilepis concolor" được Eugène Simon miêu tả năm 1914. | 2 | 5 | 55 |
1308767 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308767 | Callilepis cretica | Callilepis cretica là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chĩa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Callilepis". "Callilepis cretica" được Carl Friedrich Roewer miêu tả năm 1928. | 2 | 5 | 56 |
1308768 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308768 | Callilepis eremella | Callilepis eremella là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chĩa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Callilepis". "Callilepis eremella" được Ralph Vary Chamberlin miêu tả năm 1928. | 2 | 5 | 56 |
1308769 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308769 | Callilepis gertschi | Callilepis gertschi là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chĩa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Callilepis". "Callilepis gertschi" được Norman I. Platnick miêu tả năm 1975. | 2 | 5 | 56 |
1308770 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308770 | Callilepis gosoga | Callilepis gosoga là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Callilepis". "Callilepis gosoga" được Ralph Vary Chamberlin & Willis John Gertsch miêu tả năm 1940. | 2 | 5 | 60 |
1308771 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308771 | Callilepis imbecilla | Callilepis imbecilla là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Callilepis". "Callilepis imbecilla" được Alexander Keyserling miêu tả năm 1887. | 2 | 5 | 55 |
1308772 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308772 | Callilepis ketani | Callilepis ketani là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Callilepis". "Callilepis ketani" được miêu tả năm 1984 bởi Gajbe. | 2 | 5 | 55 |
1308773 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308773 | Callilepis lambai | Callilepis lambai là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Callilepis". "Callilepis lambai" được miêu tả năm 1977 bởi Benoy Krishna Tikader & Gajbe. | 2 | 5 | 59 |
1308774 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308774 | Callilepis mumai | Callilepis mumai là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Callilepis". "Callilepis mumai" được Norman I. Platnick miêu tả năm 1975. | 2 | 5 | 56 |
1308776 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308776 | Callilepis pawani | Callilepis pawani là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Callilepis". "Callilepis pawani" được miêu tả năm 1984 bởi Gajbe. | 2 | 5 | 55 |
1308777 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308777 | Callilepis pluto | Callilepis pluto là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Callilepis". "Callilepis pluto" được Nathan Banks miêu tả năm 1896. | 2 | 5 | 55 |
1308778 | 827781 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308778 | Callilepis rajani | Callilepis rajani là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Callilepis". "Callilepis rajani" được miêu tả năm 1984 bởi Gajbe. | 2 | 5 | 55 |
1308779 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308779 | Callilepis rajasthanica | Callilepis rajasthanica là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Callilepis". "Callilepis rajasthanica" được miêu tả năm 1977 bởi Benoy Krishna Tikader & Gajbe. | 2 | 5 | 59 |
1308780 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308780 | Callilepis rukminiae | Callilepis rukminiae là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Callilepis". "Callilepis rukminiae" được miêu tả năm 1977 bởi Benoy Krishna Tikader & Gajbe. | 2 | 5 | 59 |
1308783 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308783 | Camillina aldabrae | Camillina aldabrae là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Camillina". "Camillina aldabrae" được Embrik Strand miêu tả năm 1907. | 2 | 5 | 55 |
1308784 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308784 | Camillina antigua | Camillina antigua là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Camillina". "Camillina antigua" được miêu tả năm 1982 bởi Norman I. Platnick & Shadab. | 2 | 5 | 59 |
1308785 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308785 | Camillina arequipa | Camillina arequipa là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Camillina". "Camillina arequipa" được miêu tả năm 1982 bởi Norman I. Platnick & Shadab. | 2 | 5 | 59 |
1308786 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308786 | Camillina balboa | Camillina balboa là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Camillina". "Camillina balboa" được miêu tả năm 1982 bởi Norman I. Platnick & Shadab. | 2 | 5 | 59 |
1308787 | 679363 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308787 | Camillina bimini | Camillina bimini là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chĩa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Camillina". "Camillina bimini" được miêu tả năm 1982 bởi Norman I. Platnick & Shadab. | 2 | 5 | 59 |
1308788 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308788 | Camillina biplagia | Camillina biplagia là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chĩa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Camillina". "Camillina biplagia" được Richard William Ethelbert Tucker miêu tả năm 1923. | 2 | 5 | 57 |
1308789 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308789 | Camillina brasiliensis | Camillina brasiliensis là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chĩa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Camillina". "Camillina brasiliensis" được miêu tả năm 1987 bởi Müller. | 2 | 5 | 55 |
1308790 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308790 | Camillina caldas | Camillina caldas là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chĩa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Camillina". "Camillina caldas" được miêu tả năm 1982 bởi Norman I. Platnick & Shadab. | 2 | 5 | 59 |
1308791 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308791 | Camillina calel | Camillina calel là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chĩa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Camillina". "Camillina calel" được miêu tả năm 1982 bởi Norman I. Platnick & Shadab. | 2 | 5 | 59 |
1308792 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308792 | Camillina campeche | Camillina campeche là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Camillina". "Camillina campeche" được miêu tả năm 1982 bởi Norman I. Platnick & Shadab. | 2 | 5 | 59 |
1308793 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308793 | Camillina capensis | Camillina capensis là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Camillina". "Camillina capensis" được Norman I. Platnick & John Murphy miêu tả năm 1987. | 2 | 5 | 59 |
1308794 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308794 | Camillina cauca | Camillina cauca là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Camillina". "Camillina cauca" được miêu tả năm 1982 bởi Norman I. Platnick & Shadab. | 2 | 5 | 59 |
1308795 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308795 | Camillina cayman | Camillina cayman là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Camillina". "Camillina cayman" được miêu tả năm 1982 bởi Norman I. Platnick & Shadab. | 2 | 5 | 59 |
1308796 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308796 | Camillina chiapa | Camillina chiapa là một loài nhện trong họ Gnaphosidae. Loài này săn mồi ban đêm trong khi ban ngày thì ẩn mình dưới các tảng đá và lá cây. Cơ thể chúng có hình oval, hẹp và chỉa về phia sau.
Loài này thuộc chi "Camillina". "Camillina chiapa" được miêu tả năm 1982 bởi Norman I. Platnick & Shadab. | 2 | 5 | 59 |
1308799 | 655 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308799 | Cá ngạnh | Cá ngạnh (danh pháp hai phần: Cranoglanis bouderius), được một số vùng gọi là cá bò, là một loài cá thuộc họ Cá lăng. Chúng có thân và đầu dẹt, da trơn, hai đôi râu và đặc biệt tên gọi xuất phát từ việc loại cá này có 3 ngạnh rất sắc nhọn ở trên đầu, đặc biệt với những con cá ngạnh lớn, nếu cầm không cẩn thận có thể bị ngạnh cá đâm vào tay khiến chảy máu và sưng to.
Loài cá này phân bố ở Trung Quốc và Việt Nam. Tại Việt Nam, loài này phân bố ở hầu hết ở vùng đồng bằng và trung lưu cá sông lớn miền bắc: Hà Nội (sông Hồng, sông Đà), Hưng Yên, Nam định, Thanh Hóa (sông Mã), Nghệ An (sông Lam vùng Con Cuông).
Giá trị kinh tế.
Đây là loài cá có thịt thơm ngon nên được nhiều người yêu thích. Chúng là loài ăn tạp, thường ăn ở tầng đáy nên rất khó để nuôi lồng, bè thương phẩm như các loài cá nước ngọt khác. Cũng vì chỉ có thể đánh bắt tự nhiên ở những con sông lớn nên giá thành cá ngạnh cao hơn các loài cá nước ngọt được nuôi thương phẩm khác. Ngoài ra, do cá ngạnh sông được bắt từ tự nhiên nên không tồn dư các chất kháng sinh, không tanh mùi cám công nghiệp và đảm bảo an toàn. Chính vì vậy, cá ngạnh cũng là loại thực phẩm được những người sành ăn yêu thích.
Cách săn bắt.
Mùa hè, mùa mưa (tháng 5 đến tháng 8) là mùa cá ngạnh. Mùa này cá ngạnh có nhiều trứng nên người dân thường đi câu cá ngạnh sông. Vì đặc tính ăn tạp của loài mà người dân ở gần các con sông lớn có thể dễ dàng câu được cá ngạnh bằng mồi nhỏ gồm côn trùng, tép, giun, gián đất, tiết lợn dây (tiết lợn đông thành dây dai có màu đen) thậm chí dùng mồi bằng chuối chín. Khi câu cá ngạnh, người ta hay chọn những nơi có lùm cây, khúc sông có cống rãnh... nơi cá ngạnh kiếm ăn theo bầy. Nếu câu được con cá ngạnh to thì đàn cá ngạnh bé sẽ bơi toán loạn do mất đi con đầu đàn. Ở một số vùng, do tình trạng đánh cá bằng xung điện nhiều nên cá ngạnh nhát không đi kiếm ăn ban ngày, vì vậy dân câu cá phải đợi đêm xuống mới bắt đầu đi câu cá ngạnh. Mùa lạnh cá ngạnh thường trốn trong những vũng bùn lầy, hang sâu nên không thích hợp để câu.
Tác dụng của thịt cá.
Thịt của cá ngạnh có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ trung ích khí, lợi thủy. Với các thành phần chủ yếu là chất béo, protein, muối vô cơ, carbon hydrat và nhiều các acid amin khác nên cá ngạnh có tác dụng rất tốt đối với người già khí huyết kém, tì vị bất hòa, chán ăn, tiểu tiện không thông.
Để bồi bổ sức khỏe cho người già có thể nấu hoặc hấp cá ăn. Còn nếu dùng để chữa khí huyết kém, thân thể suy nhược thì lấy một con cá ngạnh sông làm sạch, thêm hoàng kỳ, đẳng sâm, táo tàu, các nguyên liệu với lượng bằng nhau rồi cho vào hấp, khi ăn bỏ bã thuốc và ăn thịt cá. | 9 | 23 | 581 |
1308805 | 655 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308805 | Chi Cá ngạnh | Chi Cá ngạnh (danh pháp khoa học: Cranoglanis) là một chi cá trong họ Cá ngạnh (Cranoglanididae).
"Cranoglanis bouderius" (cá ngạnh) đầu tiên đã được John Richardson mô tả như là "Bagrus bouderius" vào năm 1846, dựa trên một bức tranh màu nước Trung Hoa. Wilhelm Peters sau đó đã mô tả chi "Cranoglanis" cùng với một loài mới, "Cranoglanis sinensis". Otto Koller (1926) đã mô tả một loài mới, "Pseudotropichthys multiradiatus". George Myers (1931) coi "Pseudotropichthys" là đồng nghĩa với "Cranoglanis", cũng như mô tả họ Cranoglanididae. Jayaram (1955) coi "C. multiradiatus" và "C. sinensis" là đồng nghĩa của "C. bouderius". Gần đây hơn, "C. bouderius" và "C. multiradiatus" đã được xử lý làm các loài riêng biệt. "C. henrici", mô tả bởi Léon Vaillant năm 1893, thường bị bỏ qua, nhưng là một loài hợp lệ.
Năm 2005, "Cranoglanis" đã được một số tác giả coi là chi đơn loài, với "C. bouderius" là loài hợp lệ duy nhất.
Cranoglanididae có quan hệ họ hàng gần với họ cá da trơn ở Bắc Mỹ là Ictaluridae. Chúng là hai họ chị em trong siêu họ Ictaluroidea.
Các loài.
Hiện có năm loài được công nhận trong chi này:
Phân bố và nơi sống.
Những con cá này được tìm thấy trong sông nước ngọt lớn ở Trung Quốc và Việt Nam. | 8 | 14 | 223 |
1308810 | 71308 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308810 | Cá lóc Trung Quốc | Cá lóc hoa Trung Quốc hay Cá chuối hoa Trung Quốc, cá lóc Tàu (Danh pháp khoa học: Channa argus) là một loại cá quả có nguồn gốc từ Trung Quốc, Viễn Đông Nga, Bắc Triều Tiên, Nhật Bản (Honshu) và Hàn Quốc, với phạm vi phân bố từ sông Amur tới đảo Hải Nam. Nó đã du nhập vào nhiều khu vực khác và bị coi là loài xâm lấn. Tại châu Âu, báo cáo ghi nhận đầu tiên về loài này là từ Tiệp Khắc năm 1956. Tại Hoa Kỳ loài này bị coi là loài xâm lấn mức cao. Trong một sự kiện nổi tiếng, một số cá thể đã được tìm thấy trong một cái ao tại Crofton, Maryland vào năm 2002, dẫn đến việc truyền thông đưa tin nhiều và hai bộ phim về vụ việc xảy ra là "Snakehead Terror" và "Frankenfish".
Cá lóc Trung Quốc và loài lai ghép ("C. maculata" cái x "C. argus" đực, nuôi chủ yếu tại Quảng Đông sau khi nhân giống và phát triển thành công tại Thuận Đức năm 1994) đã được nhập về và bày bán tràn lan ở thị trường Việt Nam, lấn át cả loài cá lóc đồng nội địa.
Mô tả.
Các đặc trưng phân biệt của cá lóc Trung Quốc bao gồm một vây lưng dài với 49–50 tia vây mềm, và vây hậu môn với 32–38 tia vây mềm, đầu nhỏ và dẹp về phía trước, mắt nằm phía trên phần giữa của hàm trên, miệng to kéo dài vượt quá phía sau mắt, và răng dạng lông nhung (răng nhỏ, thanh mảnh, tạo thành các dải như nhung), với răng nanh to trên hàm dưới và các xương vòm miệng. Nó có thể có chiều dài tới , nhưng có cá thể có thể dài tới đã được các nhà ngư học Nga ghi nhận. Cá thể nặng nhất được Hiệp hội Cá thể thao Quốc tế (International Game Fish Association) ghi nhận năm 2014 cân nặng , nhưng kỷ lục này đã bị vượt qua bởi con cá nặng mà người ta đánh bắt được vào năm 2016.
Màu của nó là từ nâu vàng đến nâu nhạt, với các đốm sẫm màu ở hai bên và các đốm hình yên ngựa ở phần lưng. Các đốm về phía trước có xu hướng chia tách giữa các đoạn trên và dưới, trong khi các đốm phía sau có xu hướng tiếp giáp nhau. Màu của cá non và cá trưởng thành gần như đồng nhất, và điều này là bất thường đối với các loài cá lóc, và là giống như "Channa maculata", nhưng có thể phân biệt được bằng 2 đốm giống như vạch ngang trên cuống đuôi; ở "C. maculata" thì vạch ngang phía sau thường là hoàn hảo, với khu vực giống như vạch ngang nhạt màu trước và sau nó, trong khi ở "C. argus" thì vạch ngang phía sau là không đều và có vết lốm đốm và không có các khu vực nhạt màu trước và sau nó.
Tập tính.
Cá lóc Trung Quốc là loài cá nước ngọt và không chịu được độ mặn trên 10 phần triệu. Nó là loài cá thở không khí không bắt buộc bằng việc sử dụng một cơ quan trên mang và động mạch chủ bụng rẽ đôi cho phép nó thở cả trong nước lẫn trong không khí. Hệ thống hô hấp bất thường này cho phép nó sống đến vài ngày ngoài môi trường nước; vì thế nó có thể trườn sang vùng nước khác hay sống sót khi bị con người vận chuyển đi xa. Chỉ có cá non của loài này (không phải cá trưởng thành) mới có thể di chuyển vượt qua đất liền trên một khoảng cách ngắn bằng chuyển động trườn. Môi trường sống ưa thích của loài này là những vùng nước tù đọng với đáy nhiều bùn và thực vật thủy sinh hay những con suối nhiều bùn chảy chậm. Nó chủ yếu là loài ăn cá, nhưng cũng ăn cả động vật giáp xác, động vật không xương sống khác và động vật lưỡng cư.
Sinh sản.
Cá lóc Trung Quốc có thể nhân đôi quần thể chỉ trong vòng 15 tháng. Nó đạt độ thuần thục sinh sản khi 2 đến 3 năm tuổi, với kích thước dài khi đó cỡ . Trứng được thụ tinh ngoài; cá cái có thể đẻ tới 100.000 trứng mỗi năm vào giai đoạn tháng 6-7. Sự thụ tinh diễn ra trong vùng nước nông vào lúc sáng sớm. Trứng hình cầu màu vàng, đường kính khoảng . Trứng nở sau 1–2 ngày, nhưng có thể lâu hơn khi nhiệt độ thấp. Trứng được cá bố mẹ bảo vệ cho đến khi noãn hoàng được hấp thụ, khi trứng có kích thước dài khoảng .
Sử dụng.
Được nuôi thả ở quy mô thương mại tại Trung Quốc để làm thực phẩm. Năm 2010 sản lượng đạt 376.529 tấn. Các trung tâm nuôi thả chính là Sơn Đông, Hồ Nam, Chiết Giang, Giang Tây.
Phân loài.
Người ta ghi nhận 2 phân loài là "C. a. argus" có nguồn gốc Trung Quốc và Triều Tiên và "C. a. warpachowskii" có nguồn gốc từ miền đông Nga. | 13 | 34 | 887 |
1308814 | 686003 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308814 | Kenya Airways | Kenya Airways Ltd., thường được biết đến nhiều hơn với tên Kenya Airways là hãng hàng không quốc gia Kenya. hãng được thành lập năm 1977 sau khi giải thể hãng East African Airways. Hãng có trụ sở tại Embakasi, thủ đô Nairobi với trung tâm hoạt động hàng không tại sân bay quốc tế Jomo Kenyatta.
Hãng đã thuộc 100% sở hữu của chính phủ Kenya cho đến , khi hãng được tư nhân hóa vào năm 1996, trở thành hãng hàng không quốc gia châu Phi đầu tiên tư nhân hóa thành công. Kenya Airways hiện là hãng hợp doanh công-tư. Cổ đông lớn nhất là KLM (26%), tiếp theo chính phủ Kenya, nắm giữ 23% cổ phần công ty. Phần cổ phần còn lại thuộc các cổ đông tư nhân; cổ phần được giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán Nairobi, Sở giao dịch chứng khoán Dar-es-Salaam, và Sở giao dịch chứng khoán Uganda. Công ty vận chuyển hàng hóa "African Cargo Handling Limited" thuộc sở hữu hoàn toàn của Kenya Airways; các công ty thuộc sở hữu một phần gồm có "Kenya Airfreight Handling Limited", chuyên vận chuyển hàng dễ hỏng và có 51% cổ phần của hãng, và hãng hàng không Tanzania "Precision Air" (sở hữu 49%).
Kenya Airways được nhiều người xem là hãng hàng không hàng đầu cận Sahara. Hãng đã trở thành thành viên đầy đủ của SkyTeam vào , và cũng là một thành viênn của Hiệp hội các hãng hàng không châu Phi từ năm 1977.
Lịch sử.
Kenya Airways được thành lập bởi Chính phủ Kenya ngày 22 tháng 1, năm 1977, sau sự tan vỡ của Cộng đồng Đông Phi và hậu quả của sự sụp đổ của East African Airways (EAA). Hãng bắt đầu hoạt động vào ngày 04 tháng 2 năm 1977, với 2 máy bay Boeing 707–321 thuê từ British Midland AirwaysBritish Midland Airways.. Aer Lingus hỗ công ty với hỗ trợ kỹ thuật và quản lý trong những năm đầu. Hãng cũng được thừa hưởng hai Douglas DC-9-32 và hai Fokker F27-200 từ EAA. Năm sau, công ty đã thành lập một công ty con điều lệ là Kenya Flamingo Airlines, cho thuê máy bay từ hãng hàng không mẹ để hoạt động hành khách quốc tế và dịch vụ vận chuyển hàng hóa.
Năm 1986, "Sessional Paper Number 1" được công bố bởi Chính phủ Kenya, vạch ra nhu cầu phát triển kinh tế và tăng trưởng đất nước. Tài liệu nhấn mạnh ý kiến của chính phủ rằng các hãng hàng không sẽ là tốt hơn nếu sở hữu bởi những lợi ích tư nhân, do đó dẫn đến nỗ lực đầu tiên để tư nhân hóa hãng hàng không này. Chính phủ bổ nhiệm Philip Ndegwa là Chủ tịch Hội đồng quản trị vào năm 1991, với các mệnh lệnh cụ thể để làm cho các hãng hàng không một công ty thuộc sở hữu tư nhân. Trong năm 1992, "cải cách doanh nghiệp công" đã được công bố, cho Kenya Airways quyền ưu tiên giữa các công ty quốc gia ở Kenya được tư nhân hóa.
Trong năm tài chính 1993-1994, hãng đã có lợi nhuận đầu tiên kể từ khi bắt đầu thương mại hóa. Ngoài ra, năm 1994 International Finance Corporation được chỉ định cung cấp sự trợ giúp trong quá trình tư nhân hóa, mà có hiệu quả bắt đầu vào năm 1995 British Airways, KLM, Lufthansa và South African Airways, tất cả quan tâm đến Kenya Airways. KLM cuối cùng đã được trao quyền tư nhân hóa của công ty, cơ cấu lại các khoản nợ và đã thực hiện một tổng công ty thỏa thuận với hãng hàng không Hà Lan mua 26% cổ phần, trở thành cổ đông lớn nhất kể từ đó. Chính phủ Kenya giữ 23% cổ phần trong công ty, 51% còn lại bán cho công chúng, tuy nhiên các cổ đông không phải người Kenya có thể sở hữu đến 49% số cổ phần hãng hàng không này. Cổ phiếu được lưu hành ra công chúng trong , và hãng hàng không bắt đầu giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Nairobi Sau khi tiếp quản, Chính phủ Kenya vốn hóa vốn , trong khi hãng hàng không đã được trao một khoản vay 15 triệu USD từ IFC để hiện đại hóa đội tàu bay của mình. | 7 | 24 | 740 |
1308837 | 781648 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308837 | Sân bay đảo Man | Sân bay đảo Man (mã sân bay IATA: IOM, mã sân bay ICAO: EGNS), cũng được gọi là sân bay Ronaldsway và trong tiếng Man, Purt Aer Vannin, là sân bay dân sự chính trên đảo Man. Nó nằm ở phía nam của hòn đảo tại Ronaldsway gần Castletown, tây nam của Douglas, của thủ phủ đảo. Cùng với cảng biển đảo Man, nó là một trong hai cửa ngõ chính để đảo. Sân bay có các tuyến bay thường lệ đến Vương quốc Anh, Cộng hòa Ireland và quần đảo Channel. Năm 2011, sân bay phục vụ 701.847 lượt khách. | 1 | 5 | 101 |
1308839 | 781648 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308839 | I Love Lee Tae-ri | I Love Lee Tae Ri (hay còn gọi là I Love Italy) là một bộ phim truyền hình Hàn Quốc dài 16 tập do kênh truyền hình tvN sản xuất có tựa đề gốc tiếng Hàn là: 아이러브 이태리 (Phiên âm: Aireobeu Itaeri). Bộ phim lên sóng từ ngày 28 tháng 5 năm 2012 đến ngày 17 tháng 7 năm 2012 vào 11 giờ tối thứ hai và thứ ba hàng tuần (giờ Hàn Quốc).
Cốt truyện.
Geum Eun Dong, 14 tuổi, được đính ước với một cô gái hơn mình 7 tuổi. Cậu bé phát hiện ra cô gái này lại thích một người đàn ông khác. Bị sốc, Eun Dong ước rằng mình có thể bảo vệ được tình yêu của mình. Sau khi ước xong, cậu bé trở thành một chàng trai 25 tuổi.
Lee Tae Ri là người thừa kế của một gia đình giàu có. Là một cô hoàn hảo, hấp dẫn, được tiếp thu nền giáo dục tiên tiến nhưng sau khi bị tổn thương trong tình yêu, cô đã đánh mất lòng tin của mình. Những người thân thì ghen tị, dòm ngó cô và giờ đây, cô luôn tỏ vẻ lạnh lùng, xa cách.
Nhưng rồi, sự xuất hiện đột ngột của cậu bé 14 trong lốt chàng trai 25 tuổi - Geum Eun Dong đã khiến trái tim Lee Tae Ri rung động một lần nữa. | 5 | 11 | 235 |
1308844 | 843044 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308844 | Cắt xám | Cắt xám (danh pháp hai phần: Falco hypoleucos) là một loài chim lá thuộc chi Cắt trong họ Cắt ("Falconidae"). Chúng là một loài đặc hữu của Úc, thường được giới hạn trong nội địa khô cằn.
Loài này phân bố ở Úc. Chủ yếu có phần trên màu xám và phần dưới màu trắng; sẫm màu hơn trên mũi của lông cánh, da mốc mỏ màu vàng. Cơ thể chiều dài 30–45 cm, sải cánh dài 85–95 cm, trọng lượng 350-600 g. Con mái lớn hơn. | 2 | 5 | 87 |
1308845 | 886765 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308845 | Yoo Young-jin | Yoo Nam-yong (Hangul: 유남용, sinh ngày 10 tháng 4 năm 1971), thường được biết đến với nghệ danh Yoo Young-jin (Hangul: 유영진; Hanja: 劉英振), là một nam ca sĩ, nhạc sĩ, nhà sản xuất thu âm kiêm giảng viên thanh nhạc người Hàn Quốc.
Từng là một trong những trụ cột quan trọng của SM Entertainment, ông đã sáng tác và sản xuất nhiều bài hát cho các nghệ sĩ trực thuộc công ty này gồm H.O.T., S.E.S., BoA, Shinhwa, Fly to the Sky, TVXQ, The Grace, Super Junior, Girls' Generation, SHINee, f(x), EXO, Red Velvet, NCT và aespa.
Tiểu sử.
Yoo Young-jin có tên khai sinh là Yoo Nam-yong, ông sinh ra tại Gochang, Hàn Quốc vào ngày 10 tháng 4 năm 1971 trong gia đình có hai em trai và hai em gái. Từng tốt nghiệp tại Trường Trung học Nghệ thuật Jeonju, ông có một em trai tên là Yoo Han-jin, người từng làm việc tại SM Entertainment với vai trò là nhạc sĩ phối khí.
Sự nghiệp.
Yoo Young-jin bắt đầu sự nghiệp ca hát của mình vào năm 1993 với album phòng thu đầu tay có tựa đề là "Blues In Rhythm", theo sau là "Blue Rhythm" vào năm 1995. Năm 2001, ông đã phát hành album phòng thu thứ ba có tên "Agape", bao gồm 15 bài hát, trong đó có ca khúc "Dear My Family" do ông và các nghệ sĩ của SM Entertainment biểu diễn.
Từ năm 1996, ông trở thành thành viên trụ cột của hãng SM Entertainment và đã cho ra mắt nhiều ca khúc của các nghệ sĩ trực thuộc công ty này. Ông đã nói lời chia tay với SM Entertainment vào tháng 3 năm 2023 sau khi công ty diễn ra vụ tranh chấp quyền sở hữu. | 7 | 10 | 300 |
1308847 | 843044 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308847 | Cắt đốm | Cắt đốm (danh pháp hai phần: Falco moluccensis) là một loài chim lá thuộc chi Cắt trong họ Cắt ("Falconidae").
Loài này phân bố khắp miền Australasia, miền Ấn Độ - Mã Lai, và hầu hết của Wallacea, chúng sinh sống các vùng đồng cỏ với cây phân tán, canh tác nhẹ cây cối rậm rạp, và các rìa rừng sơ cấp và thứ cấp cao. Dọc các tuyến đường khai thác gỗ, đôi khi thâm nhập vào rừng, và đôi khi sống ở rừng thưa. Nó cũng đã được biết đến sống trong các khu vực của nơi cư trú của con người.
Cắt đốm ăn chủ yếu là động vật có vú nhỏ, chim, chủ yếu là thủy cầm và chim bồ câu, thằn lằn, và côn trùng. | 3 | 5 | 130 |
1308850 | 345883 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308850 | Chiến dịch tấn công Nikopol–Krivoi Rog | Chiến dịch tấn công Nikopol–Krivoi Rog là một trong ba trận hợp vây lớn trong Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr thuộc Chiến tranh Xô-Đức, kéo dài từ ngày 30 tháng 1 đến 29 tháng 2 năm 1944. Phần lớn các hoạt động quân sự của chiến dịch diễn ra trong bùn lầy và mưa tuyết ở những vùng đất trũng hạ lưu sông Dniepr. Trước ưu thế áp đảo của 2 Phương diện quân Ukraina 3 và 4 (Liên Xô) đã tiến công liên tục trong 1 tháng, Tập đoàn quân 6 (Đức) và Tập đoàn quân Romania 3 đã thất bại nặng nề. Kết thúc chiến dịch, Hồng quân Liên Xô đã đánh tan 12 sư đoàn Đức và 3 sư đoàn Romania tại "chỗ lồi" Nikopol-Krivol Rog, giải phóng hai thành phố này. Trong đó, thành phố cảng Nikolayev có vị trí chiến lược về giao thông đường thủy và thành phố Krivoy Rog, trung tâm công nghiệp lớn nhất ở hạ lưu sông Dniepr và là thành phố công nghiệp cuối cùng ở Ukraina còn bị quân đội Đức Quốc xã chiếm đóng cho đến thời điểm đó. Chính diện mặt trận của các phương diện quân Ukraina 3 và 4 cũng được thu hẹp lại một nửa. Phương diện quân Ukraina 4 thanh toán được bàn đạp cuối cùng của Quân đội Đức Quốc xã ở tả ngạn hạ lưu sông Dniepr tại khu vực Blagoveshensk (Blahovishchenka) - Verkhne Rogachik (Verkhnii Rohachyk) - Bolshoy Lepetikha (Velyka Lepetykha), loại bỏ hoàn toàn mối đe dọa từ phía Bắc và chủ lực phương diện quân; đồng thời, làm phá sản ý đồ giải vây cho Tập đoàn quân 17 (Đức) đang bị cô lập tại Krym; cũng như buộc Bộ chỉ huy Cụm tập đoàn quân Nam (Đức) phải từ bỏ ý định khôi phục lại tình hình ở Hữu ngạn Ukraina, dù chỉ ở mức độ như mùa hè năm 1943. Quân đội Đức Quốc xã và đồng minh România của họ bị tổn thất nặng với 40.000 thương vong và 4.600 người bị bắt.
Tình huống mặt trận.
Nikopol-Krivoi Rog, một khu vực có trữ lượng mangan dồi dào, là một vùng công nghiệp quan trọng của Liên Xô và cũng có tầm quan trọng tương tự đối với bộ máy chiến tranh của nước Đức Quốc xã. Bản thân Hitler đã đánh giá nếu mất khu vực này thì đồng nghĩa với chiến tranh kết thúc. Đến thời điểm đầu năm 1944, đây là một trong những vùng đất duy nhất nằm ở tả ngạn Dniepr mà quân đội Đức Quốc xã còn nắm giữ nên họ vẫn nuôi hy vọng tiếp tục sử dụng khu vực này để mở một cuộc phản công nhằm khôi phục một hành lang tiếp tế với Tập đoàn quân số 17 hiện đang bị "giam" ở bán đảo Krym. Việc chống giữ được bàn đạp Nikopol-Krivoi Rog cũng sẽ có tác dụng ngăn chặn quân đội Liên Xô sử dụng khu vực này để tấn công quân cảng Odessa, đầu mối tiếp tế cực kỳ quan trọng cho Tập đoàn quân 17 ở Krym, và xa hơn nữa tiến ra biên giới România, đánh vào Balkan, tấn công vào vựa dầu hỏa lớn mà nước Đức Quốc xã đang khai thác tại Ploieşti, România.
Chính vì tầm quan trọng chiến lược của khu vực này, sau khi thu hồi phần lớn vùng Donbas, Quân đội Liên Xô đã thực hiện nhiều nỗ lực tấn công nhằm chiếm lại Nikopol-Krivoi Rog. Tuy nhiên, những nỗ lực của họ từ tháng 12 năm 1943 đến tháng 1 năm 1944 đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của Quân đội Đức Quốc xã nên các cuộc tấn công này không thu được những kết quả đáng kể. Tập đoàn quân 6 (Đức) và quân Romania đã tổ chức tốt các trận địa phòng ngự trên khu vực bàn đạp Blagoveshensk - Verkhne Rogachik - Bolshoy Lepetikha, biến nơi này thành cụm cứ điểm mạnh gồm các chốt phòng ngự liên hoàn, có hệ thống công sự vững chắc, có hỏa lực liên kết chặt chẽ yểm hộ lẫn nhau. Đến giữa tháng 1 tăm 1944, Đại bản doanh Bộ Tổng tư lệnh tối cao Liên Xô phải chấp thuận dừng tấn công tại khu vực này đồng thời lệnh cho các tướng F. I. Tolbukhin dưới sự chỉ đạo của Nguyên soái A. M. Vasilevsky xây dựng một kế hoạch tấn công mới. Nhận thấy Phương diện quân Ukraina 4 phải tác chiến phân tán trên hai hướng đối lập nhau: hướng Bắc gồm 3 tập đoàn quân và Quân đoàn cơ giới cận vệ 2 đối diện với Tập đoàn quân 6 (Đức) trên khu vực bàn đạp Nikopol, hướng Nam gồm 2 tập đoàn quân án ngữ eo đất Perekop, đầm lầy Sivat và khu vực phía Bắc Dzhankoi, đối diện với Tập đoàn quân 17 (Đức) ở Krym, Nguyên soái A. M. Vasilevsky đề nghị Đại bản doanh điều cánh Nam của Phương diện quân Ukraina 3 tham gia chiến dịch, đồng thời, bổ sung trang bị, quân số cho Phương diện quân Ukraina 4. Ban đầu, I. V. Stalin phản đối ý tưởng này. Theo ông, Phương diện quân Ukraina 4 có đủ quân và trang bị. Vấn đề là phải tổ chức tác chiến tốt hơn. Khi A. M. Vasilevsky kiên trì quan điểm của mình, có lúc I. V. Stalin đã vứt ống nghe xuống bàn, không thèm nói chuyện. Chỉ sau khi Cục tác chiến - Bộ Tổng tham mưu quân đội Liên Xô trình lên những luận cứ bảo vệ quan điểm của A. M. Vasilevsky, I. V. Stalin mới đồng ý với kế hoạch tấn công và hứa sẽ tăng viện cho các Phương diện quân Ukraina 3 và 4.
Chiến dịch tấn công Nikopol–Krivoi Rog diễn ra trong mùa đông lầy lội ở miền Nam Ukraina. Việc tập kết quân số, pháo binh, đạn dược, nhiên liệu hầu hết đều phải dùng sức người và súc vật kéo. Riêng xe tăng và các phương tiện nặng phải dùng đến xe xích trợ lực hoặc đấu 2-3 xe tăng dắt nhau vượt lầy. Việc chuẩn bị kéo dài đã làm cho thời điểm bắt đầu chiến dịch bị chậm lại. Trong khi đó quân Đức và đồng minh Romania của họ tiếp tục củng cố hệ thống phòng thủ tại bàn đạp Blagoveshensk - Verkhne Rogachik - Bolshoy Lepetikha, các thành phố Krivoy Rog và Nikopol.
Binh lực và kế hoạch tác chiến.
Quân đội Liên Xô.
Tham gia chiến dịch tấn công Nikopol-Krivoi Rog là các lực lượng thuộc Phương diện quân Ukraina 3 của R. Ya. Malinovsky và Phương diện quân Ukraina 4 của N. F. Tolbukhin:
Binh lực tổng cộng: 705.000 người, 390 xe tăng và pháo tự hành, 8.048 đại bác và súng cối, 1.340 máy bay (kể cả loại U-2 và P-5).
Theo kế hoạch được phê chuẩn tại Chỉ lệnh số 350022 ngày 18 tháng 1 của Đại bản doanh Bộ Tổng tư lệnh quân đội Liên Xô, từ phía Bắc, Phương diện quân Ukraina 3 sẽ mở một cuộc tấn công mạnh theo hướng Apostolovo bằng đòn đột kích bọc hậu của Tập đoàn quân cận vệ 8, Tập đoàn quân 46 và Quân đoàn cơ giới cận vệ số 4. Sau khi đột phá được đến tuyến Apostolovo-Kamyenka, Phương diện quân Ukraina 3 sẽ hợp lực với Phương diện quân Ukraina 4 nhằm bao vây và thanh toán số quân Đức tại thành phố Nikopol và khu vực bàn đạp lân cận. Đồng thời, hai mũi tấn công chính diện cũng được tổ chức bởi Tập đoàn quân 37 tại Krivoi Rog và của Tập đoàn quân 6 tại Nikopol. Ở phía Nam, Tập đoàn quân cận vệ 3, Tập đoàn quân xung kích 5 và Tập đoàn quân 28 của Phương diện quân Ukraina 4 chịu trách nhiệm thanh toán bàn đạp Blagoveshensk - Verkhne Rogachik - Bolshoy Lepetikha của Tập đoàn quân 6 (Đức). Theo kế hoạch, cả hai Phương diện quân sẽ cùng lúc tấn công nhằm ngăn không cho Đức kịp thời điều động các lực lượng phòng thủ cũng như phải đối phó cùng lúc với nhiều hướng tấn công của Quân đội Liên Xô. Trong quá trình chiến dịch, Đại bản doanh đã điều động 3 tập đoàn quân của Phương diện quân Ukraina 4 sang Phương diện quân Ukraina 3. Từ ngày 10 tháng 2, Phương diện quân Ukraina 4 tập trung binh lực chuẩn bị mở chiến dịch Krym, chỉ để lại Tập đoàn quân 28, Quân đoàn cơ giới cận vệ 2 và Quân đoàn kỵ binh cận vệ 4 tiếp tục tham gia chiến dịch Nikopol - Krivoy Rog.
Quân đội Đức Quốc xã.
Cánh Nam của Cụm Tập đoàn quân Nam do Thượng tướng Karl-Adolf Hollidt chỉ huy (Thống chế Erich von Manstein ủy quyền), biên chế gồm có:
Binh lực tổng cộng: 540.000 người, 480 xe tăng và pháo tự hành, 6.420 pháo và súng cối, 560 máy bay. Trong đó, có khoảng 1/4 số xe tăng và pháo bị hỏng, đang sửa chữa.
Binh lực tổng cộng: 170.000 người, 115 xe tăng và pháo tự hành, 763 pháo và súng cối.
Mục tiêu hàng đầu của Tập đoàn quân 6 (Đức) là giữ vững khu bàn đạp Blagoveshensk - Verkhne Rogachik - Bolshoy Lepetikha; ngăn chặn từ xa các đòn tấn công vào Nikopol ở phía Nam. Trong điều kiện thuận lợi, bàn đạp này sẽ được sử dụng để phản kích, giải vây cho Tập đoàn quân 17 (Đức) đang bị cô lập tại bán đảo Krym. Ở phía Bắc, Tập đoàn quân 6 tập trung lực lượng xe tăng ngăn chặn các ngả đường vào Krivoy Rog từ phía Bắc, Tây Bắc và phía Đông. Tập đoàn quân Romania 3 đóng quân quanh khu vực phía Đông Nikolayev sẵn sàng vận động trợ chiến cho Tập đoàn quân 6 (Đức) và phòng ngự hướng Kherson - Berislav. Bộ Tư lệnh Tập đoàn quân 6 (Đức) hy vọng sẽ trụ lại được qua mùa đông 1943-1944 trên khu vực này.
Diễn biến.
Hướng tấn công chính.
Chiến dịch mở màn vào sáng ngày 30 tháng 1 năm 1944 bằng một đòn tấn công nghi binh của các tập đoàn quân 6 và 37 tại hai bên sườn của Phương diện quân Ukraina 3. Đạt được thành công lớn nhất là các sư đoàn bộ binh cận vệ 15, 28 và sư đoàn bộ binh 188 trên hướng Veselyie Telny (???). Tuyến phòng thủ của Quân đoàn bộ binh 30 (Đức) bị phá trên một chính diện rộng 8 km, sâu từ 2 đến 3 km. Tướng Karl-Adolf Hollidt tung các sư đoàn xe tăng 9 và 23 từ lực lượng dự bị cơ động ra bịt lại cửa mở. Tại khu vực tấn công của Trung đoàn bộ binh 120 (Sư đoàn bộ binh cận vệ 15) có đến 60 xe tăng Đức tham gia phản kích. Tướng M. N. Sharohin điều Lữ đoàn pháo tự hành 61 và Trung đoàn Katyusha 1008 ra chặn kích. Đến chiều tối, quân Đức buộc phải ngừng phản kích khi bị thiệt hại hơn 30 xe tăng. Tại cánh trái, Sư đoàn bộ binh cận vệ 60 và Sư đoàn bộ binh 224 (Quân đoàn bộ binh cận vệ 34) cũng chọc thủng phòng tuyến của Sư đoàn bộ binh 106 (Đức) tại Baynakshina (???) với độ sâu từ 3 đến 4 km. Chiều tối 30 tháng 1, Quân đoàn bộ binh 34 (Liên Xô) đánh chiếm thị trấn Tomakovka. Tuy nhiên, những diễn biến quyết định của chiến dịch lại nằm ở khu vực giữa mặt trận.
8 giờ sáng 31 tháng 1, hỏa lực của hơn 2.500 khẩu pháo và các dàn Katyusha với mật độ lên đến 140 nòng súng trên một km chính diện đã dội lên tuyến phòng thủ của Quân đoàn bộ binh 52 (Đức) tại khu vực giữa hai con sông Kamenka và Bazavluk. Sau 60 phút bắn phá, khi pháo binh Liên Xô chuyển làn hỏa lực sâu vào bên trong các khu vực Kamyanka, Sholokhovo, Mikhailovka, Tập đoàn quân cận vệ 8 có Lữ đoàn xe tăng 11 mở đường và Tập đoàn quân 46 có Quân đoàn cơ giới cận vệ 4 đi cùng đã triển khai đòn đột kích sâu dọc theo hai bờ sông. Đòn tấn công áp đảo về binh lực của 2 tập đoàn quân Liên Xô đã buộc các sư đoàn bộ binh 46, 123 và 161 (Đức) phải tháo lui, bỏ lại nhiều pháo và xe cộ. Ngày 1 tháng 2, Quân đoàn cơ giới cận vệ 4 (Liên Xô) vượt qua đội hình Tập đoàn quân cận vệ 8 tấn công vu hồi vào Shokolovo, đánh thiệt hại nặng Sư đoàn cơ giới 16 (Đức). Tướng Karl-Adolf Hollidt buộc phải điều Sư đoàn xe tăng 23 quay xuống phía Nam phối hợp với sư đoàn cơ giới 16 chặn đòn đột kích của Quân đoàn cơ giới cận vệ 4 và điều Sư đoàn xe tăng 9 quay về giữ Mikhailovka. Ngày 2 tháng 2, tròn một năm kỷ niệm chiến thắng Stalingrad, Tập đoàn quân không quân 17 (Liên Xô) đã huy động toàn bộ máy bay cường kích, xuất kích hơn 400 phi vụ, yểm hộ cho Quân đoàn cơ giới cận vệ 4 đẩy lui đòn phản kích của Sư đoàn xe tăng 23 (Đức).
23 giờ đêm 3 tháng 2, trinh sát của Quân đoàn cơ giới cận vệ 4 phát hiện Trung đoàn xe tăng 153, một trong hai trung đoàn còn lại của Sư đoàn cơ giới 16 (Đức) đang trụ lại tại điểm cao 81,5 gần Mikhailovka. Ngay trong đêm 3 tháng 2, Lữ đoàn xe tăng 215 và Trung đoàn pháo tự hành 242 (Quân đoàn cơ giới cận vệ 4) đã bao vây chặt điểm cao 81,5 và thị trấn Mikhailovka. Trận đánh công kiên vào điểm cao 81,5 kéo dài đến sáng. Các xe tăng Đức cố chọc thủng vòng vây chạy về Mikhailovka đều bị trung đoàn pháo chống tăng 991 (Tập đoàn quân cận vệ 8) bắn hỏng dọc bờ sông Kamenka từ Kamenka đi Mikhailovka. Ngày 4 tháng 2, tướng Karl-Adolf Hollidt điều Sư đoàn xe tăng 9 và sư đoàn bộ binh 123 lùi về giữ Apostolovo. Đây là ngã tư đường sắt quan trọng nhất trong vùng, đồng thời là cứ điểm then chốt nối Nikopol với Krivoy Rog. Tổng số quân Đức tại Apostolovo lên đến hơn 3.000 người được trang bị 80 pháo xe kéo, hơn 30 xe tăng và pháo tự hành. Tướng V. V. Glagolev điều Quân đoàn bộ binh cận vệ 4, các trung đoàn pháo tự hành 52 và 187 phối hợp với Quân đoàn bộ binh cận vệ 34 (Tập đoàn quân 6 của tướng I. T. Shlemin) từ hai hướng Đông và Tây cùng công kích Apostolovo. Đêm 4 rạng ngày 5 tháng 2, Sư đoàn bộ binh cận vệ 105 (Quân đoàn bộ binh cận vệ 4) đột nhập nhà ga Apostolovo và từ bên trong đánh tỏa ra, kết hợp với các đòn công kích từ ngoài vào. Sáng ngày 5 tháng 2, Quân đội Liên Xô hoàn toàn làm chủ Apostolovo. Đòn thọc sâu quyết định của Tập đoàn quân 6 và Tập đoàn quân 46 (Liên Xô) tại Apostolovo đã ngăn cản khả năng cơ động lực lượng dự bị của Tập đoàn quân 6 (Đức), chia cắt Nikopol và Krivoy Rog. Tận dụng sự rối loạn của quân Đức, Tập đoàn quân cận vệ 8 và chủ lực Quân đoàn cơ giới cận vệ 4 lần lượt đánh chiếm Kamenka, Sholokhovo, Perevizskye (Pokrovs'ke) và Chertomlyk, uy hiếp 5 sư đoàn của Quân đoàn bộ binh 17 và Quân đoàn bộ binh 52 (Đức) đang phòng thủ tại Krivoy Rog.
Sau 6 ngày tấn công, Phương diện quân Ukraina 3 đã chọc sâu vào hậu tuyến của Tập đoàn quân 6 (Đức) từ 45 đến 60 km, đánh chiếm trọng điểm Apostolovo, chia cắt hai cụm quân lớn của Tập đoàn quân 6 (Đức) tại Krivoy Rog ở phía Tây và Nikopol ở phía Đông.
Giải phóng Nikopol.
4 giờ sáng ngày 31 tháng 1, Sư đoàn bộ binh 50 (Tập đoàn quân xung kích 5) tiến hành trinh sát chiến đấu và đã chọc sâu đến 1,5 km vào vòng phòng thủ bên ngoài của Cụm tác chiến Schörner (Đức) tại phía trước Verkhnye Rogachik. 12 giờ cùng ngày, Tập đoàn quân cận vệ 3 và Tập đoàn quân 28 cũng đột phá được tuyến phòng thủ của Quân đoàn bộ binh 44 (Đức) tại khu vực Blagoveshensk và khu vực Rubanovka, hai bên sườn Tập đoàn quân xung kích 5. Đến 15 giờ chiều, Cụm tác chiến Schörner (Đức) bị đánh lùi từ 11 đến 15 km và bị ép về bờ sông Dniepr. Ngày 1 tháng 2, Quân đoàn cơ giới cận vệ 2 được đưa vào của đột phá. Ngày 3 tháng 2, Quân đoàn cơ giới cận vệ 2 đã đột phá đến bờ sông Dniepr, chia cắt Cụm tác chiến Schörner (Đức) làm đôi.
Ngày 4 tháng 2, quân Đức bắt đầu rút chạy qua sông Dniepr trên các cầu phao tại Bolshaya Lepetikha và Nikopol. Tập đoàn quân không quân 8 (Liên Xô) được lệnh ném bom, bắn phá các bến vượt ở Nikopol. Tập đoàn quân 28 sử dụng tất cả pháo binh hiện có bắn phá các bến vượt tại Bolshaya Lepetikha. Cụm tác chiến Schörner (Đức) cố gắng chặn các đòn tấn công của Tập đoàn quân xung kích 5 trên khu vực Verkhnye Rogachik để có thêm thời gian cho Quân đoàn 44 rút lui. Không quân Đức lập tức phản kích. Ngày 6 tháng 2, Tập đoàn quân không quân 4 (Đức) tung ra 40 chiếc Me-109 chống lại 20 chiếc IL-2 của không quân Liên Xô đang ném bom, bắn phá bến vượt tại phía Nam Nikopol. 16 chiếc Yak-9 của Sư đoàn không quân 288 (Tập đoàn quân không quân 17) đã kéo tới yểm hộ, đánh lui cuộc chặn kích của máy bay tiêm kích Đức, bắn rơi 8 chiếc và bị mất 5 chiếc. 20 chiếc IL-2 đã hoàn thành nhiệm vụ, phá hủy hoàn toàn cây cầu gỗ tại Ushkalka. Tại bến vượt Lepetikha, 74 máy bay IL-2 và Yak-1 của Sư đoàn không quân cận vệ 1 và sư đoàn tiêm kích 26 (Tập đoàn quân không quân 8) đã phá hủy hơn 80 mét cầu phao qua sông của Quân đoàn bộ binh 44 (Đức). Các xe tăng, xe cơ giới, pháo xe kéo và xe vận tải của quân Đức ùn lại trên bờ trái sông Dniepr đã làm mồi cho các trận ném bom tiếp theo của không quân Liên Xô.
Ngày 6 tháng 2, tướng Ferdinand Schörner tung ra đòn phản kích bằng lực lượng còn lại của cụm quân Đức (nguyên là Quân đoàn cơ giới 40) gồm hơn 50 xe tăng vào cánh trái của Tập đoàn quân cận vệ 3, đẩy Quân đoàn bộ binh cận vệ 21 (Liên Xô) ra xa các bến vượt ở phía Nam Nikopol. Ngày 7 tháng 2, Quân đoàn bộ binh 120 đã đột kích đến khu vực Krasno Znameny (???), phía Đông Nikopol, Quân đoàn bộ binh cận vệ 21 vòng xuống phía Nam, đánh chiếm làng Karay Dubina (???) trên bờ sông Dniepr, cách Nikopol 2,5 km về phía Tây Nam. Nhóm quân Đức khoảng 3.000 người còn rớt lại bên bờ trái sông Dniepr bị tiêu diệt hoặc bị bắt làm tù binh. Tập đoàn quân cận vệ 3 thu giữ hơn 150 khẩu pháo và hàng chục xe tăng. Đường vào Nikopol đã được khai thông.
Trên hướng Đông, sau khi đánh chiếm Marganets ngày 5 tháng 2, Quân đoàn bộ binh 66 (Tập đoàn quân 6) phối hợp với Quân đoàn bộ binh cận vệ 29 triển khai vây bọc Nikopol từ phía Bắc và phía Đông. Ngày 6 tháng 2, quân Đức tại Nikopol bắt đầu tháo chạy theo hai hướng. Tàn quân của Cụm tác chiến Schörner rút quân dọc theo bờ phải sông Dniepr về Novokamenka. Số quân còn lại của Quân đoàn 44 rút lên hướng Tây Bắc đã rơi đúng vào tuyến tấn công của Tập đoàn quân cận vệ 8 và Quân đoàn cơ giới cận vệ 4 (Liên Xô). Các sư đoàn 125 và 153 (Đức) bị tiêu diệt. Số quân chạy thoát về Sholokhovo nhập vào Quân đoàn xe tăng 57 đang trên đường rút lui về Arkhangenskoye.
Ngày 8 tháng 2, Tập đoàn quân cận vệ 3 vượt sông đánh chiếm Nikopol, Tập đoàn quân 28 và Tập đoàn quân xung kích 5 đánh chiếm Lepetikha, bắt đầu truy kích quân Đức đang rút chạy trên bờ phải sông Dniepr.
Giải phóng Krivoy Rog.
Ngày 6 tháng 2, Thống chế Erich von Manstein đã điều Sư đoàn xe tăng 24 của Quân đoàn xe tăng 57 đi tăng cường cho cánh quân giải vây cho Cụm quân Đức tại Korsun-Shevchenkovsky nhưng phải thay đổi ý định trước nguy cơ thất bại của Tập đoàn quân 6 (Đức) tại khu vực Nikopol - Krivoy Rog. Sau khi được bổ sung Trung đoàn xe tăng 560 gồm toàn xe tăng Tiger I tại Dolinskaya (Dolynska), ngày 11 tháng 2, sư đoàn này quay trở lại Shirokoye phối hợp với Sư đoàn xe tăng 9, các sư đoàn bộ binh 15 và 257 (Đức) tổ chức phản kích vào bên sườn Tập đoàn quân cận vệ 8 đang từ khu vực Apostolovo triển khai vây bọc Krivoy Rog từ phía Nam. Sư đoàn xe tăng 23 và trung đoàn pháo tự hành 286 cũng phản kích vào Sholokhovo đón tàn quân của Quân đoàn 44 (Đức) từ Nikopol chạy ra. Ngày 12 tháng 2, xe tăng Đức đã tiếp cận Sholokovo nhưng không thể vượt qua tuyến phòng thủ của Quân đoàn bộ binh 31 thuộc Tập đoàn quân 46 (Liên Xô). Ngày 16 tháng 2, Sư đoàn xe tăng 24 Đức đang tấn công trên hướng Apostolovo đã bị Quân đoàn cơ giới cận vệ 4 (Liên Xô) đột kích vào sườn phải. Quân đoàn bộ binh 29 có Trung đoàn pháo tự hành cận vệ 10 yểm hộ cũng đẩy lùi các đợt công kích của xe tăng Đức tại khu vực Bolshaya Kostromka (Velyka Kostromka), Novo Semenovka và Vekhner Mikhailovka (???). Ngày 18 tháng 2, quân Đức phải ngừng phản kích.
Ngày 17 tháng 2, được Tập đoàn quân cận vệ 8 yểm hộ từ phía sau, các tập đoàn quân 37 và 46 (Liên Xô) bắt đầu công kích Krivoy Rog từ hai hướng Đông Bắc và Đông Nam. Tập đoàn quân 37 đã mở rộng chính diện tấn công và trong ngày 17 tháng 2 đã tiến sâu 10 km dọc bờ trái sông Ingulets lần lượt đánh chiếm các cứ điểm Novo -Pokrovka, Pichugine, Taburische (???) và đến cuối ngày để tiến đến Alexandrovka, Zlatopol, Novoselovka (???). Tập đoàn quân 46 cũng từ Apostolovo đột kích lên phía Bắc. Ngày 20 tháng 2, tướng von Schwerin, chỉ huy Cụm tác chiến "Schwerin" huy động Sư đoàn cơ giới 16 (Đức), các sư đoàn bộ binh 161, 294 và sư đoàn bộ binh 14 (Romania) tổ chức phản đột kích vào Quân đoàn bộ binh 57 đang áp sát thành phố từ phía Đông. Tuy nhiên, tướng M. N. Sharohin đã tập trung chủ lực Tập đoàn quân 37 gồm Quân đoàn bộ binh cận vệ 27 và Quân đoàn bộ binh 82 ở phía Bắc thành phố. Rạng sáng 22 tháng 2, Quân đoàn bộ binh 82 bất ngờ đột kích dọc theo sông Ingulets và Krivoy Rog. Tướng Schwerin vội vã dừng cuộc phản kích và điều các đơn vị xe tăng, cơ giới còn lại mở đường máu thoát về đầu cầu Shirokoye. Tập đoàn quân 46 tiến công chậm hơn đã không ngăn chặn được cuộc tháo chạy này. 16 giờ chiều 22 tháng 2, Quân đội Liên Xô hoàn toàn làm chủ Krivoy Rog.
Lợi dụng 3 sư đoàn xe tăng và cơ giới Đức đang tạo thành một chỗ lõm sâu đến 30 km từ Arkhangenskoye qua phía Nam Apostolovo đến Sholokhovo, ngày 24 tháng 2, Tập đoàn quân cận vệ được giao nhiệm vụ mở một đòn đột kích mới từ Apostolovo đến Arkhangenskoye nhằm đánh chiếm một khu vực đầu cầu trên sông Ingulets và cô lập cánh quân xe tăng Đức đang dừng lại sau cuộc phản kích. Ngày 25 tháng 2, Quân đoàn bộ binh cận vệ 28 và Quân đoàn cơ giới cận vệ 4 bắt đầu một trận kịch chiến với các sư đoàn xe tăng Đức đang rút qua sông tại đầu cầu Shirokoye. Ngày 26 tháng 2, Quân đoàn kỵ binh Cossak cận vệ 4 được đưa vào trận để thiết lập một đầu cầu tấn công mới trên khu vực. Cuộc chiến tranh chấp khu vực Shirokoye kéo dài đến ngày 29 tháng 2. Quân đội Liên Xô chiếm được khu vực đầu cầu Shirokoye làm bàn đạp để tổ chức Chiến dịch tấn công Bereznegovatoye–Snigirevka chỉ một tuần sau đó.
Kết quả, đánh giá và ảnh hưởng.
Kết quả.
Ngày 29 tháng 2, Chiến dịch Nikopol-Krivoy Rog kết thúc. Quân đội Liên Xô xóa bỏ chỗ lồi xung quanh Krivoi Rog, Nikopol, đánh chiếm hai trung tâm công nghiệp quan trọng ở hạ lưu Dniepr và thu hẹp đáng kể chính diện mặt trận. 12 sư đoàn Đức và 1 sư đoàn Romania bị đánh tan. Trong đó, có 3 sư đoàn bị tiêu diệt, 8 sư đoàn bộ binh và 1 sư đoàn xe tăng bị mất hơn 50% quân số. Các sư đoàn khác của Tập đoàn quân 6 (Đức) cũng chịu thiệt hại. Không quân Liên Xô xuất kích 10.700 phi vụ. Không quân Đức cũng tung ra hơn 7.000 phi vụ. Trong hơn 100 trận đánh có không quân tham gia, 140 máy bay Đức bị bắn rơi. 39 chiếc khác bị đánh hỏng trên mặt đất. Không quân vận tải Liên Xô đã thực hiện 2.136 chuyến bay, tiếp tế 320 tấn hàng hóa cho các mặt trận và vận chuyển 1.260 thương binh. Quân đội Đức Quốc xã bị mất hơn 40.000 người chết và bị thương, 4.600 người bị bắt làm tù binh. Gần như toàn bộ vũ khí nặng và xe cơ giới của quân Đức đều bị bỏ lại trong trận đánh này.
Đánh giá.
Thượng tướng, tư lệnh lực lượng bộ binh Đức quốc xã Kurt von Tippelskirch đã nhận xét về thất bại của quân Đức tại Nikopol-Krivoi Rog như sau:
Ảnh hưởng.
Chiến dịch tấn công Nikopol–Krivoi Rog khép lại giai đoạn thứ nhất của các hoạt động quân sự đầu năm 1944 của Quân đội Liên Xô và Quân đội Đức Quốc xã tại hữu ngạn sông Dniepr. Sau hơn hai tháng giao chiến, Quân đội Liên Xô với binh lực trội hơn đã tạo được thế trận có lợi cho họ với những căn cứ bàn đạp quan trọng, tạo thế chia cắt Cụm Tập đoàn quân Nam (Đức) và gây ra nhiều thiệt hại lớn cho đối phương. Thiệt hại của quân Đức không chỉ ở quân số, vũ khí và trang bị. Việc để mất chỗ lồi Nikopol-Krivoi Rog đã thủ tiêu luôn hy vọng của Hitler nhằm mở lại hành lang liên lạc với số quân Đức và Romania bị giam hãm ở bán đảo Krym. Tập đoàn quân 17 (Đức) vĩnh viễn bị cắt rời trên bộ khỏi chủ lực Cụm tập đoàn quân Nam và chỉ có thể nhận tiếp tế bằng đường biển và đường không trong khi đang bị Phương diện quân Ukraina 4 và Tập đoàn quân độc lập Duyên Hải (Liên Xô) vây ép từ hai phía. Với kết quả chiến dịch này, Quân đội Liên Xô đã thu hồi vùng công nghiệp Nikopol-Krivoi Rog có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế của họ, đồng thời, tước đi của quân Đức nguồn quặng mangan rất quý giá đối với ngành công nghiệp luyện thép.
Thất bại trong việc phòng thủ tại khu vực Nikopol–Krivoi Rog đã đặt cụm quân Đức - Romania đóng tại Nikolayev và Kherson trước nguy cơ bị tấn công trực tiếp. Khác với sông Mius chảy ra biển Azov ở hạ nguồn rộng và sâu, sông Ingulets chỉ là một chi lưu nhỏ của sông Dniepr, nông và hẹp, không thể trở thành một chướng ngại tự nhiên đáng kể. Để phòng thủ Nikolayev từ xa, Quân đội Đức Quốc xã đã huy động chủ lực Tập đoàn quân 3 Romania bố trí dọc theo con sông này để trám vào những lỗ hổng do những thiệt hại của Tập đoàn quân 6 để lại. Trong Chiến dịch tấn công Bereznegovatoye–Snigirevka diễn ra một tuần sau đó, Tập đoàn quân 6 (tái lập) của Quân đội Đức Quốc xã lại tác chiến trên cùng một mặt trận với Tập đoàn quân 3 Romania (cũng tái lập) với những hoàn cảnh không khác mấy so với Chiến dịch Sao Thiên Vương cuối năm 1942. | 39 | 159 | 4,941 |
1308864 | 679363 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308864 | Foster the People | Foster the People là một ban nhạc indie pop đến từ Mĩ và được thành lập tại Los Angeles, California vào năm 2009. Các thành viên Mark Foster (hát chính, chơi keyboard, piano, chỉnh synthesizer, chơi guitar, bộ gõ, lập trình nhạc), Mark Pontius (chơi trống và một số nhạc cụ gõ), và Cubbie Fink (chơi guitar bass và hát bè) thành lập nhóm khi đã qua hết nửa đầu của độ tuổi hai mươi. Mark Pontius từng chơi trống và quay/biên tập các video âm nhạc cho nhóm nhạc indie pop Malbec.
Foster thành lập ban nhạc vào năm 2009 sau khi định cư vài năm ở Los Angeles như là một nhạc sĩ đấu tranh và làm việc như một nhà văn leng keng thương mại. Sau khi bài hát"Pumped Up Kicks"của Foster đã trở thành một thành công trong năm 2010, nhóm đã nhận được một hợp đồng thu âm từ Startime International và đã đạt được một lượng người hâm mộ thông qua chương trình câu lạc bộ nhỏ và xuất hiện tại lễ hội âm nhạc Coachella và South by Southwest. Sau khi phát hành "Torches", album đầu tay của họ vào tháng 5 năm 2011,"Pumped Up Kicks"đã trở nên rất nổi tiếng vào giữa năm 2011, đạt vị trí số một trên bảng xếp hạng Billboard, số 3 trên các bảng xếp hạng bài hát rock, và thứ ba trên bảng xếp hạng "Billboard Hot 100", lọt vào bảng xếp hạng Adult Top 40 và Mainstream Top 40 (Pop Songs) . Nhóm nhận được hai đề cử giải Giải Grammy cho "Torches" và"Pumped Up Kicks". | 2 | 7 | 271 |
1308882 | 843044 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308882 | Cắt nhỏ | Cắt nhỏ (danh pháp hai phần: Falco naumanni) là một loài chim lá thuộc chi Cắt trong họ Cắt ("Falconidae").
Loài này sinh sản từ Địa Trung Hải qua Nam Trung Bộ châu Á đến Trung Quốc và Mông Cổ. Đó là một loài di mùa hè, trú đông ở châu Phi và Pakistan và đôi khi ngay cả Ấn Độ và Iraq. Nó là hiếm thấy ở phía bắc của phạm vi sinh sản, và suy giảm của nó ở khu vực phân bố châu Âu. Tên khoa học của loài chim này tưởng niệm nhà tự nhiên học người Đức Johann Andreas Naumann. | 2 | 5 | 105 |
1308887 | 886765 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308887 | Don't Don (bài hát) | Don't Don (tiếng Hàn: 돈 돈!) là một bài hát R&B/rock thuộc thể loại SMP, do Yoo Young-jin sáng tác và sản xuất. Ca khúc do nhóm nhạc Hàn Quốc Super Junior thực hiện, và là ca khúc chủ đề nằm trong album phòng thu thứ hai của nhóm có tựa đề cùng tên "Don't Don", phát hành vào ngày 20 tháng 9 năm 2007.
Vào ngày 21 tháng 9 năm 2007, nhóm đã có màn diễn đầu tiên cho bài hát này trên chương trình âm nhạc Music Bank của đài KBS. Ca khúc đã xuất hiện trên hầu hết các bảng xếp hạng âm nhạc Hàn Quốc và luôn nằm trong top 20 bài hát suốt nhiều tuần.
Lịch sử.
"Don't Don" là bài đầu tiên trong album phòng thu thứ hai của Super Junior "Don't Don", là sự kết hợp giữa các thể loại Rock, R&B, Rap, dance-pop với nhịp điệu nhanh. Ca khúc đã ra mắt trong top 20 ở hầu hết các bảng xếp hạng âm nhạc Hàn Quốc bắt đầu từ tuần thứ hai của tháng 10. "Don't Don" do nhạc sĩ Yoo Young-jin sản xuất và đồng sáng tác với Groovie K. Đây là một ca khúc thuộc thể loại SMP (SM Music Performance - thể loại được chính Yoo Young-jin sáng lập), được cấu thành từ những đoạn guitar ngắn nhưng cực mạnh, nhạc cụ bộ gõ, tiếng violin điện tử solo, và âm thanh các loại nhạc cụ khác pha trộn lẫn nhau để tạo nên sự hòa âm đặc sắc giữa các loại nhạc cụ. Bài hát bao gồm nhiều đoạn rap và màn diễn violin solo, thực hiện bởi một học viên là Hoa Kiều Canada của SM Entertainment có tên Henry Lau, người sau này trở thành một thành viên của Super Junior-M.
Tên bài có sử dụng sự đồng âm giữa hai từ: "Don't" (tiếng Anh) nghĩa là "Đừng", hay "ngừng lại", và "Don" (Tiếng Hàn:) có nghĩa là "Tiền"; hoặc nó cũng là một sự chơi chữ trong tiếng Hàn, với danh từ "Don" (Tiếng Hàn:) có nghĩa là "Tiền" và tính từ "Donda" (Tiếng Hàn: ), có nghĩa là "phát điên". Lời bài hát nói về nỗ lực biến thế giới trở thành một nơi trong sạch và tốt đẹp hơn để dành cho những thế hệ tương lai, và gửi một thông điệp về cách thức mà đồng tiền, thói đạo đức giả và những thay đổi trong xã hội có thể biến thế giới thành một nơi tồi tệ đến thế nào.
Video âm nhạc.
Vũ đạo của bài hát được dàn dựng bởi các thành viên của Super Junior. Vũ đạo ở đây đã phát triển một cách trưởng thành hơn so với các bài trước đó của nhóm, nhưng điệu nhảy đẩy hông trong đĩa đơn trước đó "U" vẫn được sử dụng lại, cùng với điệu nhảy robot, những bước di chuyển mềm mại và bùng nổ với màn nhảy solo đã cho thấy sự trưởng thành thần kì trong hình ảnh của Super Junior. Trong music video, các thành viên Super Junior nhảy trên nền của một cuộc chiến với lửa, những đám cháy và không khí nóng bức bao quanh. Họ cũng đã chạy trốn khỏi sự săn đuổi của một chiếc xe bọc thép lớn, nhảy qua một khe nứt lớn cũng như vượt qua những nguy hiểm khác. MV được phát hành dưới hai phiên bản, phiên bản thứ hai có thêm sự xuất hiện Henry Lau, và cảnh một mặt trời rực lửa treo lơ lửng trên bầu trời tăm tối ở gần cuối MV. Nền của MV là một mớ hỗn độn và rối loạn, giống như lời bài hát khi muốn nói về ảnh hưởng của đồng tiền đang khiến thế giới trở nên điên loạn và ngày càng giả dối hơn nữa. Video quay trên nền những cảnh nguy hiểm với mong muốn gửi một thông điệp và cảnh báo đến khán giả, không giống những bài hát trước đó của Super Junior khi ý nghĩa bài hát không được biểu lộ nhiều lắm trong MV.
Henry Lau chơi violin trong suốt đoạn dance break của MV.
Giải thưởng.
""Don't Don" ra mắt ở vị trí không cao trên hầu hết các bảng xếp hạng âm nhạc trực tuyến. Nó giành được vị trí số #1 đầu tiên là Mutizen song trên chương trình Inkigayo của đài SBS ngày 21 tháng 10 năm 2007, một tháng sau khi phát hành. "Don't Don" cũng giành được chiến thắng thứ hai vào ngày 1 tháng 11 năm 2007 trên chương trình "M!Countdown" của M.NET khi chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với đĩa đơn "Everyday"" của V.O.S. Dù rất thành công trong doanh số bán album nhưng "Don't Don" lại không gặt hái được nhiều thành công như đĩa đơn trước đó "U" trên các bảng xếp hạng âm nhạc khác.
Tranh cãi.
Với sự xuất hiện của Henry Lau, một học viên người Canada gốc Hoa của SM Entertainment, người đã có một màn diễn violin solo trong bài hát, một cuộc xung đột đã bắt đầu nổ ra từ phía các thành viên fanclub của Super Junior. Trong buổi diễn ra mắt của "Don't Don" vào ngày 21 tháng 9 năm 2007, các fan của Super Junior đều ủng hộ Henry với màn diễn violin của anh cùng Super Junior. Nhưng sau khi SM Entertainment thông báo rằng Henry sẽ sớm được ra mắt cùng một nhóm nhỏ mới của Super Junior là Super Junior-China, thì các fan lại bắt đầu giận dữ với công ty vì kết nạp thành viên thứ 14 vào Super Junior. Nhiều fan bắt đầu nhiếc móc Henry và còn tẩy chay tất cả sản phẩm của SM Entertainment. Các fan cũng hét "Mười ba" trong suốt phần solo của Henry trong mỗi màn diễn của Super Junior. Tuy nhiên, SM Entertainment đã ra mặt và nói rằng Henry sẽ không được thêm vào Super Junior mà chỉ hoạt động cùng với nhóm nhỏ ở Trung Quốc mà thôi.
Sự cố ho ra máu của Heechul.
Kim Heechul đã từng nói về thời gian Super Junior quảng bá cho ""Don’t Don" như sau:
Trên các bảng xếp hạng.
"Don't Don"" xuất hiện trên nhiều bảng xếp hạng âm nhạc của Hàn Quốc vào tuần thứ hai của tháng 10. Nó ra mắt ở vị trí thứ #7. | 16 | 36 | 1,080 |
1308897 | 822668 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308897 | Xa lộ Liên tiểu bang H-1 | Xa lộ Liên tiểu bang H-1 (tiếng Anh: "Interstate H-1", viết tắt H-1) là xa lộ liên tiểu bang bận rộn nhất tại tiểu bang Hawaii, Hoa Kỳ. Nó nằm trên đảo O‘ahu. Mặc dù nó mang số lẻ nhưng đây là xa lộ liên tiểu bang đông–tây—bộ mã số 'H' (dành cho tiểu bang Hawaii) phản ánh thứ tự mà xa lộ được cấp quỹ và xây dựng. H-1 đi từ Xa lộ Hawaii 93 (Xa lộ Farrington) tại Kapolei đến Xa lộ Hawaii 72 (Xa lộ Kalanianaole) tại Kāhala. Ở phía đông Phố Middle trong thành phố Honolulu (lối ra số 19A), H-1 cũng được biết với tên là "Xa lộ cao tốc Lunalilo" và đôi khi được cắm biển tên như vậy bằng những biển dấu củ trong trung tâm thành phố Honolulu. Ở phía tây Phố Middle, H-1 cũng được biết với tên là "Xa lộ cao tốc Nữ hoàng Liliuokalani"; tên này được ghi trên một số bản đồ chỉ đường. Đây là xa lộ liên tiểu bang cực nam và cực tây nhất của Hoa Kỳ.
Mô tả xa lộ.
Xa lộ Liên tiểu bang H-1 bắt đầu gần Công viên Công nghệ Campbell trong thị trấn Kapolei, Hawaii. Phía tây điểm này, Xa lộ Tiểu bang Hawaii 93 (Xa lộ Farrington) tiếp tục đi về hướng Waianae. Xa lộ tiếp tục đi về hướng đông, đi qua cộng đồng Makakilo cho đến khi đến điểm giao cắt với Xa lộ tiểu bang 750 (đi hướng bắc đến Kunia) và Xa lộ tiểu bang 76 (đi hướng nam đến Ewa Beach).
H-1 sau đó tiếp tục đi dọc theo rìa phía bắc của Waipahu khoảng cho đến điểm giao cắt với Xa lộ Liên tiểu bang H-2. Sau đó nó tiếp tục đi về hướng đông qua các thị trấn Pearl City và Aiea khoảng đến nút giao thông khác mức phức hợp có tên là Halawa. Tại đây nó gặp các xa lộ liên tiểu bang H-3 và H-201. Sau đó xa lộ quay về hướng nam khoảng 2 dặm (3 km), rồi đi về hướng đông ngay sau các lối ra để đi đến Căn cứ Không quân Hickam và Pearl Harbor. Tại điểm này, xa lộ chạy dọc trên một cầu cạn ở phía bên trên xa lộ tiểu bang 92 (Xa lộ Nimitz), đi qua phía bắc của Sân bay quốc tế Honolulu.
Hai dặm qua khỏi lối ra của sân bay, 3 làn xe tách khỏi xa lộ cao tốc tại Lối ra số 18A để nhập vào Xa lộ Nimitz đi về Waikiki trong khi 2 làn xe còn lại bẻ ngoặc hình chữ S để nhập vào điểm đầu phía đông của Xa lộ Liên tiểu bang H-201. Từ đây, H-1 chạy qua thành phố Honolulu dọc theo một loạt các đoạn thấp so với mặt đất và các cầu cạn. H-1 kết thúc trong khu Kahala của thành phố Honolulu gần Trung tâm mua sắm Kahala nơi xa lộ tiểu bang 72 (Xa lộ Kalanianaole) kết thúc.
H-1 có biển tốc độ giới hạn là 60 mph (100 km/h) ở phá tây nút giao thông lập thể Kunia-Ewa-Waipahu; tốc độ giới hạn 55 mph (90 km/h) cho phần còn lại của đoạn đường chạy qua phi trường, và tốc độ giới hạn 50 mph (80 km/h) trên đoạn xa lộ cao tốc Lunalilo chạy bên trong khu vực thành phố Honolulu với một vài đoạn có tốc độ giới hạn là 45 mph (73 km/h).
Suốt các giờ cao điểm buổi sáng trong ngày thường, làn xe cao tốc "có thể đổi chiều" được mở cho chiều đi hướng đông, bắt đầu ngay ở phía tây lối ra Waikele/Waipahu tại Waipahu đến lối ra số 18A là nơi nó nối với điểm bắt đầu của làn xe "có thể đổi chiều" của Xa lộ Hawaii 92. Làn xe có thể đổi chiều của H-1 thường được gọi là "Zipper Lane" (làn xe dây kéo) vì việc sử dụng một bậc cản bê tông có thể di chuyển được và máy kéo bậc cản bê tông này. Làn xe có thể đổi chiều của H-1 và Xa lộ Nimitz chỉ hạn chế dành cho xe buýt, xe máy, và xe chở từ 3 người trở lên sử dụng.
Lịch sử.
Xa lộ Liên tiểu bang H-1 được phép xây dựng theo Đạo luật Thành lập Tiểu bang 1960 ("Statehood Act of 1960") mặc dù tiểu bang Hawaii không có ranh giới với tiểu bang nào khác. Đoạn đường của H-1 chạy qua phố chính thành phố Honolulu thông xe năm 1953 với tên gọi là "Mauka Arterial"; nó được đưa vào Hệ thống Xa lộ Liên tiểu bang khi Hawaii trở thành một tiểu bang của Hoa Kỳ. Đoạn này phần lớn không thay đổi từ khi nó được khánh thành. Thiết kế của nó thất bại vì có quá nhiều đường dẫn ra/vào, các đường dẫn vào xa lộ nằm cách nhau trên một khoảng quá ngắn, và đường dẫn vào xa lộ gần như ngay lập tức trước một đường dẫn ra (ngược lại các tiểu chuẩn thiết kế hiện tại). Tuy nhiên, đoạn mới của H-1 được xây dựng theo tiểu chuẩn xa lộ cao tốc hiện đại.
Các biển dấu xa lộ liên tiểu bang của Hawaiia đã qua nhiều lần thay đổi. Biển dấu ban đầu gồm có một dấu gạch như theo quy định chính thức (thí dụ H-1); tuy nhiên, các biển dấu này đã được cập nhật với dấu gạch ngang bị bỏ (thí dụ H1). Giống như tại các tiểu bang khác khắp Hoa Kỳ Lục địa, các biển dấu xa lộ liên tiểu bang ban đầu cũng gồm có chữ 'Hawaii' phía trên số xa lộ và phía dưới chữ 'Interstate'. Trong khi đoạn đường mang tên "Queen Liliuokalani" của Xa lộ Liên tiểu bang H-1 có biển dấu như thế (một biển dấu chiều đi hướng đông tại lối ra số 1, một biển dấu khác chiều đi hướng tây sau lối ra số 19), không có biển dấu nào tương tự cho đoạn có tên Xa lộ cao tốc Lunalilo.
Xa lộ Liên tiểu bang H-4.
Trong thập niên 1960, một xa lộ cao tốc thứ tư, đáng lẽ ra sẽ là Xa lộ Liên tiểu bang H-4, được đề xuất cho thành phố Honolulu. Ý định xây Xa lộ Liên tiểu bang H-4 là để giảm ù tắc cho Xa lộ Liên tiểu bang H-1 qua phố chính Honolulu. Nếu nó được xây dựng thì Xa lộ Liên tiểu bang H-4 đã sẽ bắt đầu tại Lối ra số 18 (Nút giao thông lập thể H-1/Xa lộ Nimitz) và đi theo mặt trước biển của thành phố Honolulu đến nút giao thông lập thể Kapiolani (Lối ra số 25B). Tuy nhiên ý tưởng này không được đông đảo dân chúng tán thành và xa lộ cao tốc này chưa bao giờ được xây dựng. | 12 | 38 | 1,170 |
1308904 | 390197 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308904 | Xa lộ Liên tiểu bang H-2 | Xa lộ Liên tiểu bang H-2 (tiếng Anh: "Interstate H-2", viết tắt H-2) là xa lộ liên tiểu bang nằm trên đảo O‘ahu thuộc tiểu bang Hawai‘i của Hoa Kỳ. H-2 cũng còn được biết với tên là Xa lộ cao tốc Tưởng niệm Cựu chiến binh. Mặc dù nó mang số chẵn nhưng nó là một xa lộ liên tiểu bang bắc–nam—bộ mã số 'H' (dành cho tiểu bang Hawaii) chỉ phản ánh thứ tự mà theo đó xa lộ được cấp quỹ liên bang và xây dựng. Điểm đầu phía nam của nó nằm ở Xa lộ Liên tiểu bang H-1 trong Pearl City, và điểm đầu phía bắc của nó nằm ở Đường Wilikina (Xa lộ 99) tại Wahiawā gần Doanh trại quân đội Schofield và Sân bay Lục quân Wheeler.
Mô tả xa lộ.
Xa lộ Liên tiểu bang H-2 bắt đầu tại nút giao thông lập thể Waiawa với Xa lộ Liên tiểu bang H-1. Xa lộ đi theo hướng bắc/nam bằng 4 làn xe mỗi chiều, đi qua khu dân cư Waipio của Waipahu và qua thành phố Mililani. Tại điểm này, xa lộ thu hẹp lại trong đoạn cuối dài 3 dặm (5 km) khi nó đến điểm kết thúc của nó tại Wahiawa, gần Sân bay Lục quân Wheeler và Doanh trại quân đội Schofield. | 3 | 8 | 223 |
1308907 | 3200 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308907 | Acid aristolochic | Acid aristolochic là nhóm các chất gây ung thư, đột biến gen và gây hại đến thận, thường gặp trong các loài thực vật thuộc họ Mộc hương nam, gồm các chi "Aristolochia" và "Asarum" là những loài thường dùng trong đông y.Acid aristolochic I là hợp chất thông dụng nhất trong nhóm này, và thường gặp trong hầu hết các loài của chi "Aristolochia". Các acid aristolochic thường đi kèm với các aristolactam.
Acid aristolochic tan nhẹ trong nước, nhiệt độ nóng chảy từ 281 đến 286 ⁰C và có vị đắng. | 2 | 3 | 93 |
1308924 | 686003 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1308924 | Trung tâm Tiểu sử Quốc tế | Trung tâm Tiểu sử Quốc tế (tên tiếng Anh:International Biographical Centre - IBC) là một Trung tâm tư nhân thuộc sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn Melrose Press Ltd, chuyên phát hành càc danh mục tra cứu tiểu sử, như là Dictionary of International Biography ("Tự điển Tiểu sử Quốc tế") và các giải thưởng khác, cách hoạt động gần tương tự như Viện Tiểu sử Hoa Kỳ. Trụ sở đặt tại Ely, Cambridgeshire ở Vương quốc Anh. Chính quyền tiểu bang Tây Úc gọi hoạt động của họ là một "trò lừa đảo" .
Hoạt động.
Trung tâm Tiểu sử quốc tế tạo ra "giải thưởng", "danh hiệu" và cung cấp rộng rãi. Trong giữa những năm 2000, người nhận phải trả chi phí cho một giải thưởng từ 375 đến 495 đô la Mỹ mỗi giải, nhưng từ năm 2010 chi phí có thể hơn $ 395 cho 1 huy chương kỷ niệm hoặc giấy chứng nhận và hơn $ 440 cho văn bằng bọc nhựa hay giấy bồi; hoặc phải đặt mua sách của Trung tâm với giá từ 265 đến 350 $ mỗi cuốn. Trung tâm không liên quan gì đến Đại học Cambridge.
IBC tự nhận là "Nhà xuất bản Danh mục tiểu sử hàng đầu thế giới" và luôn cho rằng "việc ghi vào sách tra cứu của chúng tôi chỉ được dựa trên thành tích của nhân vật và chúng tôi không bao giờ tính chi phí cho việc này" . Cá nhân có thể trả tiền cao hơn để được đưa vào một mục lớn hơn và được cung cấp các giải thưởng đặc biệt. Hơn nữa, các giải thưởng và danh hiệu được xét tuyển ít nghiêm ngặt, và các tên tuổi được chọn thường được đề cử qua mạng trực tuyến tại trang web của IBC và được IBC gửi thư mời đăng ký, hoặc IBC trực tiếp gửi thông báo cho người được mời. Các cá nhân cũng có thể tự đề cử mình hoặc bất kỳ tổ chức, cá nhân nào trực tuyến. Theo thông tin từ trang web của Trung tâm, đến nay, Trung tâm đã liệt kê hơn 1 triệu nhân vật trong hơn 150 ấn bản
Một số sách danh mục hiện đang được IBC soạn và xuất bản gồm:
Trong năm 2007, khi nhắc đến Trung tâm Tiểu sử Quốc tế và Viện Tiểu sử Hoa Kỳ, Jan Margosian, điều phối viên về thông tin cho người tiêu dùng của Bộ Tư pháp Oregon đã cảnh báo người tiêu dùng nên thận trọng và gọi những trung tâm này là lòe loẹt và nhơ nhớp ("tacky"), và nói thêm là "quý vị cần xem kỹ phương cách tiếp thị của họ và tìm hiểu vòng quay của chúng. Có cái gì đó cần phải chú ý" .
Bộ Thương mại của Chính quyền tiểu bang Tây Úc, đã xếp Trung tâm như là một trò lừa đảo và nói:
Thông tin cũng trích dẫn câu so sánh của một người sử dụng blog khi mô tả các danh mục của trung tâm là "Danh mục của những người cả tin" ("Who’s Who of gullible people") .
Danh hiệu.
IBC đặc biệt là cung cấp "giải thưởng" dành cho tất cả mọi người, bất kể thành tích cá nhân của họ. Tùy thuộc vào mức độ danh hiệu của giải thưởng mà chi phí là 100-1000 đô la Mỹ một bản. IBC không công bố danh sách đầy đủ những người nhận của những "giải thưởng", chỉ có một danh sách chọn lọc nhỏ ở trang "Hall of Fame" (Đài danh vọng).
Một số "danh hiệu", "bằng tốt nghiệp" hoặc "Giấy chứng nhận" tự đặt của Trung tâm này:
Một số người Việt đã nhận danh hiệu từ Trung tâm này: Nguyễn Cảnh Toàn, Bùi Trang Chước, Lê Bá Đảng , Ngô Bá Thành (luật sư), Trần Quốc Vượng , Dương Tấn Nhựt , Nguyễn Đại Giang , Nguyễn Hữu Chỉnh , Nguyễn Đức Chính , Võ Văn Hoàng , Lai Công Hiệp | 12 | 19 | 681 |
1309038 | 71045378 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309038 | Đầu máy Đổi mới | D19E - "Đổi mới" (còn được gọi là CKD7F) là dòng đầu máy diesel phục vụ cho Đường sắt Việt Nam và được nhập khẩu về từ năm 2001 từ nhà máy Tư Dương, Trung Quốc sau đó là sản xuất trực tiếp bởi Nhà máy xe lửa Gia Lâm. Biệt danh của dòng đầu máy này là "Đổi mới". Đây là loại đầu máy có số lượng nhiều nhất Việt Nam. Tổng công ty Đường sắt Việt Nam hiện có 80 đầu máy xe lửa diesel D19E, được quản lý bởi Xí nghiệp đầu máy Hà Nội, Xí nghiệp đầu máy Sài Gòn, Xí Nghiệp Đầu Máy Vinh. Được sử dụng chủ yếu cho Tuyến đường sắt Bắc-Nam từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh,Tuyến Hà Nội-Hải Phòng, Tuyến Hà Nội-Lào Cai.
Lịch sử phát triển.
Năm 2001, để đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng tăng của Đường sắt Việt Nam vì thế cần đầu máy diesel khổ 1000mm mới và tiến hành đấu thầu quốc tế cho việc này. Tháng 6 cùng năm, Nhà máy Tư Dương Trung Quốc (Ziyang Locomotive Co., Ltd) giành được gói thầy đầu máy diesel. Tổng giá trị hợp đồng là 7,36 triệu đô la Mỹ. Sau đó 6 tháng những thiết kế đầu tiên đã được cho ra mắt. Thiết kế này ban đầu được gọi là CKD7F, sau đó đổi thành D19E theo yêu cầu của Đường sắt Việt Nam (“D” là đầu máy diesel, “19” công suất định mức 1900 mã lực, "E" là cho hệ thống truyền động điện), ngoài ra đầu máy còn được gọi là Đổi Mới (tên được lấy từ chính sách "Đổi mới").
Vào tháng 11 năm 2001, 10 đầu máy đầu tiên (901-910), đã hoàn thành công đoạn chế tạo tại nhà máy Tư Dương, tỉnh Tứ Xuyên. Các đầu máy này lúc đầu sử dụng các bánh xe thuộc khổ ray tiêu chuẩn (1435mm) tạm để vận chuyển đến Nhà máy đầu máy Côn Minh tại đây các đầu máy được lắp đặt lại thành khổ ray hẹp (1000mm). Từ giữa tháng 12 năm 2001 đến đầu tháng 1 năm 2002, các đầu máy này đã hoàn thành nhiều cuộc thử nghiệm khác nhau tại Nhà máy Đầu máy Côn Minh, Đường sắt Côn Minh và Tuyến nhánh Côn Minh-Tiêu Sơn, sau đó được vận chuyển theo các sườn núi thuộc tuyến Đường sắt Côn Minh dọc theo biên giới Trung-Việt tới nhà ga Shanyao (Hà Khẩu). Ngày 15 tháng 01 năm 2002, 10 đầu máy xuất phát từ ga Shanyao đến ga Lào Cai (Việt Nam), đầu máy được các cán bộ kỹ thuật Đường sắt Việt Nam nghiệm thu; ngày 20 tháng 01 cùng năm, Lễ bàn giao đầu máy D19E được tổ chức tại ga Lào Cai. Do đây là lần đầu tiên Việt Nam sau lệnh cấm vận nhập khẩu số lượng lớn thiết bị đường sắt nên Chính phủ Việt Nam rất coi trọng lễ bàn giao. Tham dự lễ bàn giao: Đại diện tỉnh Lào Cai, đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đại diện Bộ Giao thông vận tải, đại diện Bộ Tài chính, đại diện Bộ Thương mại.
Những đầu máy này sau đó được giao cho Xí nghiệp đầu máy Hà Nội quản lí, sử dụng chủ yếu để kéo tàu khách và tàu hàng trên tuyến Đường sắt Bắc Nam. Vào tháng 5 năm 2002, Đường sắt Việt Nam tiến hành thử nghiệm tốc độ D19E trên tuyến đường sắt Bắc Nam vì khả năng bám đường tốt, đặc biệt các khúc cua nên đã rút ngắn được thời gian di chuyển từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh từ 32 giờ đến 30 giờ. Cùng năm, Đường sắt Việt Nam lại tiến hành đấu thầu lần thứ hai lô đầu máy (911-920). Đơn hàng này cũng do nhà máy Tư Dương trúng thầu và sau đó được giao cho Xí nghiệp đầu máy Sài Gòn quản lí. Năm 2003, Đường sắt Việt Nam vì đã khá hài lòng với nhà máy Tư Dương nên đã trực tiếp đặt mua lô đầu máy thứ 3 gồm 20 đầu máy (921-940) với tổng giá trị hợp đồng là 14,4 triệu đô la Mỹ trực tiếp từ nhà máy Tư Dương việc giao hàng sau đó cũng được hoàn thành vào tháng 8 năm 2004.
Năm 2005, trước tình hình hoạt động tốt của 40 đầu máy trên mạng lưới Đường sắt Việt Nam, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã khởi động dự án “Lắp ráp đầu máy CKD7F trong nước”. Ngày 19 tháng 5 năm 2006, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và Công ty TNHH Đầu máy Tư Dương đã ký hợp đồng xuất khẩu 20 bộ linh kiện đầu máy CKD7F và hợp đồng xuất khẩu công nghệ sang Việt Nam” tại Hà Nội. Sau đó nhà máy Tư Dương đã xuất khẩu 5 đầu máy CKD7F làm mẫu sang cho Việt Nam và 15 bộ linh kiện, phụ tùng để lắp ráp 15 đầu máy, đồng thời xuất khẩu công nghệ lắp ráp đầu máy cho Công ty cổ phần xe lửa Gia Lâm ở Việt Nam. Lô đầu máy diesel D19E (941-960) lắp ráp tại Việt Nam lần này có sự khác biệt rõ ràng về màu sơn, hình dáng so với ba lô đầu máy sản xuất tại Trung Quốc đầu tiên. Từ năm 2011 đến năm 2012, Công ty xe lửa Gia Lâm đã sản xuất lô thứ năm gồm 20 đầu máy D19E (961-980).
Tính năng kỹ thuật.
Bố cục chung.
Dòng đầu máy này là dòng có số lượng lớn nhất trong các đầu máy mà ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM quản lí hiện nay, với số lượng lên tới 80 chiếc, được xí nghiệp đầu máy Tư Dương (Trung Quốc) xếp loại thuộc dòng CKD7F.
Đặc trưng của dòng đầu máy này tại Việt Nam là màu sơn xanh-đỏ và xanh-tím (cũng là 2 thiết kế khác nhau) cùng biển tên Đổi mới ở 2 mặt (riêng các máy 902, 903, 904, 905, 906, 907, 910, 911, 912, 913, 914, 917, 918, 920, 921, 922, 923, 924, 925, 927, 928, 929, 930 và 939 chữ Đổi mới đã không còn nữa, trừ máy 908 là còn chữ Đổi mới mặt cabin 2). Các đầu máy từ số 901 đến 940 được thiết kế 2 đầu góc cạnh, các đầu máy từ 941 đến 980 được bo tròn 2 đầu.
Cấu tạo cơ bản gồm buồng lái 1, buồng lái 2, gian điện khí, gian động lực, gian làm mát. Buồng lái 1 và 2 cấu tạo đối xứng nhau ở 2 đầu của thân đầu máy, cả hai buồng lái đều có chức năng điều khiển như nhau. Trong buồng lái có bố trí bàn điều khiển, quạt gió, đèn chiếu sáng.
Đầu máy sử dụng động cơ diesel Caterpillar 3512B EFI, bộ truyền động sử dụng máy phát điện JF221 dùng để kéo tàu hàng và tàu khách và động cơ kéo điện ZQDR-310 DC. Bộ phận chạy là giá chuyển hướng 3 trục loại 13 tấn/trục. Trên đầu máy có thiết kế hệ thống điều khiển bằng vi tính, hệ thống khống chế cấp điện đoàn tàu, hệ thống đón nhận tín hiệu tự động, hệ thống cấp gió hai đường và bộ phận hãm điện trở. | 12 | 38 | 1,245 |
1309039 | 822668 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309039 | Xa lộ Liên tiểu bang H-3 | Xa lộ Liên tiểu bang H-3 (tiếng Anh: "Interstate H-3", viết tắt H-3) là xa lộ liên tiểu bang trên đảo O‘ahu, tiểu bang Hawaii, Hoa Kỳ. Mặc dù nó mang số lẻ nhưng đây là xa lộ liên tiểu bang đông–tây—bộ mã số 'H' (dành cho tiểu bang Hawaii) phản ánh thứ tự mà xa lộ được cấp quỹ và xây dựng. H-3 cũng còn được biết với tên gọi là Xa lộ cao tốc John A. Burns. Nó đi qua Dãy núi Ko'olau dọc theo một cầu cạn và xuyên qua đường hầm Tetsuo Harano dài khoảng cũng nhưng đường hầm Hospital Rock nhỏ hơn nhiều.
Điểm đầu phía tây của nó nằm tại một điểm giao cắt với Xa lộ Liên tiểu bang H-1 tại Hālawa gần Trân Châu Cảng. Điểm đầu phía đông của nó nằm tại cổng chính của Căn cứ Thủy quân lục chiến Hawaii (MCBH). Xa lộ này đáp ứng mục đích quốc phòng vì nối liền căn cứ Thủy quân lục chiến với cảng Hải quân Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng nằm sát bên ngoài Xa lộ Liên tiểu bang H-1.
Lệnh xây dựng xa lộ cao tốc này được đưa ra vào năm 1960, theo sau là các giai đoạn lập kế hoạch. Công cuộc xây dựng và sự phản đối mạnh của cộng đồng xảy ra cuối thập niên 1980 khiến cho xa lộ này không thông xe được cho đến ngày 12 tháng 12 năm 1997. Các vụ phản đối vì lý do bảo vệ môi trường và tranh tụng pháp lý đã khiến cho công cuộc xây dựng xa lộ bị ngưng trệ tại nhiều điểm. Công cuộc xây dựng tái khởi động trong cuối thập niên 1980 vì có sự can thiệp chưa từng có tiền lệ của Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ là Daniel Inouye. Vào năm 1986, ông đã cố gắng tìm cách đưa xa lộ cao tốc này ra khỏi sự ràng buộc của đa số các luật lệ về môi trường
H-3 là một trong số các xa lộ liên tiểu bang tổn phí nhất chưa từng có khi xây dựng, tính theo tổn phí cho từng dặm đường. Tổn phí cuối cùng của nó là 1,3 tỉ đô la Mỹ, hay khoảng 80 triệu đô la Mỹ cho mỗi dặm và mất đến 37 năm để hoàn thành vì những vụ phản đối, tranh tụng, thay đổi thiết kế và chỉnh sửa lại chi phí.
Mô tả xa lộ.
Xa lộ Liên tiểu bang H-3 bắt đầu tại nút giao thông khác mức Hālawa với các xa lộ liên tiểu bang H-1 và H-201. Xa lộ cao tốc này sau đó chạy dọc theo một cầu cạn qua Thung lũng Hālawa khoảng cho đến khi nó đến Đường hầm Tetsuo Harano xuyên qua Dãy núi Ko'olau. Một khi đến điểm cuối phía đông đường hầm, xa lộ đi theo một cầu cạn được xây dọc theo vách Thung lũng Haiku cho đến nút giao thông lập thể Kaneohe với Xa lộ Tiểu bang 63 (Xa lộ Likelike) dẫn vào thị trấn Kaneohe. Sau đó xa lộ tiếp tục đến Nút giao thông lập thể Halekou với Xa lộ Tiểu bang 83 (Xa lộ Kamehameha), rồi khoảng 4 dặm nữa cho đến khi nó đến cổng chính của Căn cứ Thủy quân lục chiến Hawaii.
Lịch sử.
Từ khi thành lập vào đầu thập niên 1960, Xa lộ Liên tiểu bang H-3 đã vấn vào chuyện gây tranh cãi. Con đường ban đầu của nó được dự định không nằm trong Thung lũng Halawa hiện tại mà đúng hơn là trong thung lũng lớn gần nhất đi hướng đông trong khu vực Moanalua. Gia đình có thế lực họ Damon đã vội vàng thành lập Quỹ Moanalua Gardens vào năm 1970 để tập hợp các lực lượng gồm các nhóm văn hóa và chính trị có ý tưởng chống đối việc xây dựng xa lộ cao tốc đi qua phần đất của họ. Lý lẽ cực đỉnh của quỹ này chống lại việc xây dựng xa lộ là hòn đá lịch sử nổi tiếng có hình điêu khắc cổ tên "Pohaku ka Luahine", mà ngày nay vẫn còn đứng nguyên tại chỗ đó, sẽ bị di dời để nhường đường cho xa lộ chạy dọc theo đường mòn trong thung lũng Moanalua. Thắng lợi đã đến với họ khi con đường này của xa lộ bị bãi bỏ, nhưng H-3 vẫn không bị bãi bỏ mà được điều chỉnh sang một con đường khác.
Những người hoạt động bảo vệ truyền thống văn hóa Kanaka Maoli tiếp tục kêu gọi dẹp bỏ xa lộ từ khi nó chạy qua một khu vực mà theo họ dẫn giải là có yếu tố văn hóa cực kỳ nổi bật. Bảo tàng Bishop, viện bảo tàng nghiên cứu về lịch sử và khảo cổ, có công bố các báo cáo tường tận, nói chung đổ lỗi sự suy đồi văn hóa tại các nơi này so với các nơi khác tại Hawaii. Nhiều trong số đó cho rằng xa lộ cao tốc này đang bị "lời nguyền" vì phá hoại các nơi linh thiêng và vì thế tai hại thậm chí cho những người di chuyển trên xa lộ. Những mối quan tâm về môi trường hiện nay gồm có sự xâm hại cây cỏ, ô nhiễm ánh sáng, ô nhiễm Amiăng, các vấn đề về nước và nguồn nước, và những vấn đề khác nữa; nổi bật nhất trong số là sự giảm thiểu số lượng loài chim cú pueo, và các loài chim bản địa khác, bao gồm một số loài gần như bị tuyệt chủng. Thí dụ, loài chim sâu O‘ahu ‘Alauahio ("Paroreomyza maculata"), có lẽ bị H-3 làm tuyệt chủng, là loài chim mà người ta nhìn thấy cư trú lần cuối cùng là tại Halawa, đã không thấy xuất hiện nữa kể từ khi H-3 được xây dựng.
Những người sinh sống lâu năm tại Ko'olaupoko và các cộng đồng bên bờ biển phía bắc tiếp tục phản đối các ảnh hưởng do xa lộ gây ra đối với cộng đồng của họ. Trong số những nổ lo sợ chính yếu của họ là sự đô thị hóa lan tỏa từ thành phố Honolulu vì sự hiện diện của xa lộ cao tốc này với tiềm năng đưa lượng xe cộ đông đúc và phát triển đến các khu dân cư mà từ trước đến nay luôn yên lặng cũng như ảnh hưởng đến giá trị nhà cửa của họ trong các cộng đồng, cho đến bây giờ, tương đối vẫn là nông thôn.
Ngược lại, xa lộ này được những người ái mộ xem là một kỳ tích kỹ thuật. Nó thường được so sánh với vô số các cảnh quang trên màn bạc được thể hiện trong phim "Star Wars" và các phim khác.
Có một giai thoại có liên quan đến đoạn đường được nâng cao đi qua thung lũng Haikū. Trong thung lũng này, cầu cạn đi bên dưới ăn teng của cơ sở truyền tin radio của Tuần duyên Hoa Kỳ. Người ta nghĩ rằng trường năng lượng từ ăn teng này có thể gây rối loạn nhịp tim - đây là một mối nguy hại tiềm ẩn đối với người lái xe và hành khách trên xa lộ. Một lồng kim loại khổng lồ được thiết kế để bao quanh đoạn đường qua thung lũng. Trước khi H-3 được thông xe, Tuần duyên Hoa Kỳ đóng cơ sở truyền tin nên nhu cầu sử dụng lồng kim loại không còn nữa. Mặc dù toàn bộ lồng kim loại này chưa bao giờ được xây dựng nhưng phần đáy lồng được chôn sâu bên dưới đoạn đường này. Bộ Giao thông Hawaii đã quyết định tháo dở đống đồ rác bằng thép này trước khi thông xe xa lộ để giảm phiền toái cho công chúng khi di chuyển qua đây. | 12 | 40 | 1,336 |
1309045 | 859204 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309045 | Sông Lạng | Sông Lạng là một con sông chảy qua 2 tỉnh Hòa Bình và Ninh Bình, cùng với sông Bôi là hai nhánh chính đổ vào sông Hoàng Long. Có nhiều hồ nước lớn thuộc lưu vực sông Lạng như hồ Luông Bai (Hòa Bình) và hồ Yên Quang (Ninh Bình).
Dòng chảy.
Thượng nguồn sông Lạng thuộc huyện Yên Thủy, do nhiều nhánh suối tạo thành. Có thể coi sông Lạng bắt nguồn từ 2 hệ thống nhánh chính ở 2 xã Lạc Dương và Đa Phúc hợp lưu trong địa phận xã Bảo Hiệu, chảy qua xã Hữu Lợi (Vì sông Lạng đi qua xóm Rộc nên ở xã Hữu Lợi nó còn được gọi là sông Rộc) rồi đi vào ranh giới 2 tỉnh Hòa Bình và Ninh Bình (giữa các cặp xã Đoàn Kết - Thạch Bình và Ngọc Lương - Phú Sơn. Sông Lạng chảy vào Ninh Bình xuyên qua thị trấn Nho Quan rồi cùng với sông Bôi hợp lưu vào sông Hoàng Long tại khu vực suối khoáng Kênh Gà.
Sông Lạng có diện tích lưu vực thuộc tỉnh Hoà Bình là 156 km2. Hiện tỉnh Hòa Bình đang đầu tư xây dựng công trình thủy lợi hồ Lạng trên sông Lạng huyện Yên Thủy.
Sông Lạng cùng với sông Bôi là phụ lưu chính đổ vào sông Hoàng Long ở dưới trạm thủy văn Bến Đế. Sông có diện tích lưu vực là 204km2, chiều dài sông 31,5 km, chiều dài lưu vực là 32,5 km, chiều rộng lưu vực trung bình là 6,3 km, độ dốc trung bình lưu vực 2,2%, độ cao bình quân lưu vực là 72m.
Giao thông.
Hiện tỉnh Ninh Bình đã nâng cấp tuyến đường thủy sông Lạng đoạn từ Phú Sơn, Nho Quan đến Cầu Nho Quan là tuyến đường thủy địa phương. Đoạn còn lại từ Cầu Nho Quan đến sông Hoàng Long đã nằm trong danh sách hệ thống đường thủy quốc gia.
Trên sông Lạng có các bến đò Châu Sơn và bến đò Lạc Uyển.
Các sông nhánh.
Sông Lạng đổ nước vào sông Hoàng Long tại Kênh Gà, sông Hoàng Long lại đưa nước vào sông Đáy tại Gián Khẩu. Như vậy sông Lạng là chi lưu cấp 1 của sông Hoàng Long và là chi lưu cấp 2 của sông Đáy. Đến lượt mình, sông Lạng lại có rất nhiều các phụ lưu cấp 1 và cấp 2 hợp thành trên dọc chiều dài dòng chảy. | 10 | 18 | 416 |
1309046 | 142022 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309046 | Albert Schlicklin | Albert Schlicklin (1857-1932), còn được biết với tên gọi Cố Chính Linh ("cố" là cố đạo, "Chính Linh" là tên âm Việt của ông), là một linh mục Công giáo La Mã người Pháp. Ông là người có công dịch bộ Kinh Thánh từ tiếng Latinh sang ngôn ngữ Việt Nam. Bản dịch của ông cho tới ngày nay vẫn là cơ sở cho các bản dịch Kinh Thánh chính thức.
Ông sinh ngày 12 tháng 11 năm 1857 tại Liebsdorf, vùng Alsace (Pháp). Được Hội Thừa sai Paris gửi đến Việt Nam năm 1885, với sự giúp đỡ của các học giả Công giáo người Việt, ông nghiên cứu ngôn ngữ Việt và tập trung cho việc chuyển ngữ bộ Kinh Thánh từ bản Kinh Thánh Latin Vulgate, là bản Kinh Thánh được Tòa Thánh Vatican chính thức công nhận. Khoảng năm 1913 - 1914, Hội Thừa Sai Paris tại Hongkong cho phát hành bản Kinh Thánh Cựu ước, được in song ngữ bản Latin Vulgate với bản dịch Việt ngữ của ông. Năm 1916, Kinh Thánh Tân ước cũng được phát hành và cũng in song ngữ, một bên chữ Việt một bên chữ Latin.
Ngoài công trình dịch Kinh Thánh ra, ông còn viết một số tác phẩm bằng Việt ngữ như:
Ông qua đời ngày 2 tháng 3 năm 1932 tại Hà Nội. | 4 | 8 | 227 |
1309048 | 843044 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309048 | Wikidata | Wikidata được thành lập ngày 30 tháng 10 năm 2012 và là dự án mới đầu tiên của Wikimedia Foundation kể từ năm 2006.
Dự án nhận sự tài trợ của Viện Trí tuệ Nhân tạo Allen, Quỹ Gordon và Betty Moore, và Google Inc., với tổng kinh phí 1,3 triệu euro.
Wikidata là một cơ sở tri thức đa ngôn ngữ được chỉnh sửa cộng tác được tổ chức bởi Wikimedia Foundation. Đây là một nguồn dữ liệu mở phổ biến mà các dự án Wikimedia như Wikipedia có thể sử dụng, và bất kỳ ai khác, theo giấy phép phạm vi công cộng. Mô hình dữ liệu được sử dụng là Khung mô tả tài nguyên. Wikidata được cung cấp bởi phần mềm Wikibase. | 3 | 6 | 126 |
1309053 | 686003 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309053 | Bộ tiền xử lý | Trong khoa học máy tính, bộ tiền xử lý là một chương trình xử lý các dữ liệu đầu vào thành các đầu ra. Các đầu ra này tiếp tục được sử dụng là đầu vào của một chương trình khác. Các đầu ra được coi là dạng tiền xử lý của dữ liệu đầu vào, thường được sử dụng bởi các chương trình tiếp theo như các trình biên dịch. Số lượng và các dạng xử lý làm được tùy thuộc vào tính tự nhiên của bộ tiền xử lý; một số bộ tiền xử lý chỉ có khả năng thực thi văn bản đơn giản và mở rộng vĩ mô, trong khi số khác có toàn quyền của một ngôn ngữ lập trình chính thức.
Ví dụ phổ biến trong lập trình máy tính là quá trình xử lý mã nguồn trước khi đến bước biên dịch tiếp theo. Trong một số ngôn ngữ máy tính (C và PL/I), có một chu kì biên dịch gọi là tiền xử lý.
Bộ tiền xử lý từ vựng.
Bộ tiền xử lý từ vựng là mức thấp nhất trong bộ tiền xử lý. Quá trình này chỉ phân tích từ vựng và thực thi các văn bản nguồn trước khi phân tích cú pháp, bằng cách thay thế các chuỗi ký tự phân tích từ vựng thành các mã ký tự chuỗi, theo tập luật được định nghĩa trước. Thông thường, quá trình này sẽ thực thi các thay thế macro, tập tin đầu của các tập tin khác và điều kiện biên dịch hoặc bao gồm. | 4 | 10 | 267 |
1309087 | 686003 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309087 | Who's Next | Who's Next là album phòng thu thứ năm của ban nhạc rock nước Anh The Who. Nó được phát hành vào ngày 31 tháng 7 năm 1971 bởi Decca Records và MCA tại Mỹ và 25 tháng 8 năm 1971 tại Anh bởi Track and Polydor. "Who's Next" là một album thành công lớn khi nó được phát hành, và đã được chứng nhận ba lần Bạch kim của RIAA.
Danh sách ca khúc.
Tất cả các ca khúc được viết bởi Pete Townshend, các sáng tác khác ghi chú bên (Tunes Towser giữ bản quyền toàn bộ).
Phim ảnh.
Bài hát "Won't Get Fooled Again" được chọn làm nhạc nền chính cho loạt phim trinh thám ăn khách năm 2002. Năm 2004 "Baba O'Riley" tiếp tục được chọn làm nhạc nền cho bộ phim như một truyền thống của bộ ba phim trinh thám CSI. Loạt phim chính: CSI dùng bài hát "Who are you" cũng của nhóm The Who làm nhạc nền. | 5 | 9 | 164 |
1309094 | 686003 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309094 | Arena Lviv | Arena Lviv () là một sân vận động bóng đá ở Lviv, Ukraina. Đây là một trong tám địa điểm tổ chức Giải vô địch bóng đá châu Âu 2012, nơi tổ chức ba trong số các trận đấu ở vòng bảng. Theo kế hoạch chính thức, sân vận động có tổng sức chứa là 34.915 người. NK Veres Rivne và FC Karpaty Lviv sử dụng sân vận động cho các trận đấu trên sân nhà.
Sân nhà.
Đây là sân nhà của FC Karpaty Lviv trong năm 2011–12. Nhưng Karpaty chỉ chơi năm trận tại đó và trở lại sân nhà ban đầu do giá thuê cao. Một câu lạc bộ khác là Hoverla Uzhhorod cũng chơi một trận sân nhà tại sân vận động, do việc xây dựng lại Sân vận động Avanhard ở Uzhhorod.
Do xung đột tại thành phố nhà của họ, Shakhtar Donetsk đã chơi các trận đấu trên sân nhà của mình tại sân vận động từ tháng 7 năm 2014 đến tháng 12 năm 2016.
Tổng quan.
Công việc xây dựng bắt đầu vào ngày 20 tháng 11 năm 2008 và hoàn thành vào tháng 10 năm 2011. Lễ khánh thành diễn ra vào ngày 29 tháng 10, với một vở kịch lớn dành riêng cho lịch sử của Lviv và với buổi hòa nhạc của ngôi sao nhạc pop Anastacia. Trận đấu bóng đá đầu tiên tại sân vận động được diễn ra vào ngày 15 tháng 11 năm 2011, giữa Ukraina và Áo, kết thúc với tỷ số 2–1. Cầu thủ đầu tiên ghi bàn ở sân vận động mới là Artem Milevskiy ở phút thứ 16 (bàn thứ hai đá phản lưới nhà và bàn thứ ba do công Marko Dević ghi ở phút thứ 91).
Các trận đấu tại Giải vô địch bóng đá châu Âu 2012.
Sân vận động này là một trong những địa điểm tổ chức Giải vô địch bóng đá châu Âu 2012. Ba trận đấu bảng B đã được diễn ra ở đó (với các trận đấu khác trong nhóm đó diễn ra tại Sân vận động Metalist, Kharkiv).
Các trận đấu sau đây đã được diễn ra tại sân vận động trong khuôn khổ Giải vô địch bóng đá châu Âu 2012: | 9 | 18 | 379 |
1309100 | 798851 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309100 | Quex | Quex là một công cụ phát sinh phân tích từ vựng dùng trong ngôn ngữ lập trình C và C++. Các tính năng nổi trội bao gồm khả năng phát sinh các phân tích từ vừng hỗ trợ đầu ra mã Unicode, tạo mã trực tiếp (loại không cần bảng) phân tích từ vựng và dùng các quan hệ kế thừa trong chế độ phân tích từ vựng.
Ví dụ.
Quex theo sau cú pháp của công cụ lex cổ điển và Flex cho mô tả của biểu thức chính quy. Ví dụ trong phần Flex có thể dịch sang mã nguồn Quex như sau:
header {
#include <cstdlib> // Phiên bản C++ của 'stdlib.h'
define {
digit [0-9]
letter [a-zA-Z]
mode X:
<skip: [ \t\n\r]>
"+" => QUEX_TKN_PLUS;
"-" => QUEX_TKN_MINUS;
"*" => QUEX_TKN_TIMES;
"/" => QUEX_TKN_SLASH;
"(" => QUEX_TKN_LPAREN;
")" => QUEX_TKN_RPAREN;
";" => QUEX_TKN_SEMICOLON;
"," => QUEX_TKN_COMMA;
"." => QUEX_TKN_PERIOD;
":=" => QUEX_TKN_BECOMES;
"=" => QUEX_TKN_EQL;
"<>" => QUEX_TKN_NEQ;
"<" => QUEX_TKN_LSS;
">" => QUEX_TKN_GTR;
"<=" => QUEX_TKN_LEQ;
">=" => QUEX_TKN_GEQ;
"begin" => QUEX_TKN_BEGINSYM;
"call" => QUEX_TKN_CALLSYM;
"const" => QUEX_TKN_CONSTSYM;
"do" => QUEX_TKN_DOSYM;
"end" => QUEX_TKN_ENDSYM;
"if" => QUEX_TKN_IFSYM;
"odd" => QUEX_TKN_ODDSYM;
"procedure" => QUEX_TKN_PROCSYM;
"then" => QUEX_TKN_THENSYM;
"var" => QUEX_TKN_VARSYM;
"while" => QUEX_TKN_WHILESYM;
{letter}({letter}|{digit})* => QUEX_TKN_IDENT(strdup(Lexeme));
{digit}+ => QUEX_TKN_NUMBER(atoi(Lexeme));
. => QUEX_TKN_UNKNOWN(Lexeme); | 40 | 7 | 216 |
1309105 | 142827 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309105 | Hoa Ưu Đàm | Hoa ưu đàm (tiếng Phạn: uḍumbara), theo Phật giáo đây là hoa của cây sung (Ficus racemosa). Trong kinh điển Phật giáo và Vệ Đà, đây là một loài hoa hiếm hoi và mang lại điềm lành.
Các quan điểm.
Có nhiều quan điểm khác nhau về sự tồn tại của Hoa Ưu Đàm, trong đó 2 quan niệm của Phật giáo và Pháp luân công được biết đến nhiều nhất.
Trong kinh văn Phật giáo.
Cả cây, hoa và quả của sung đều được gọi là udumbara (tiếng Phạn, tiếng Pali; tiếng Devanagari: उडुम्बर tức hoa đàm hay ưu đàm hoa) trong Phật giáo. Udumbara cũng có thể dùng để chỉ hoa Ni la ưu đàm bát la (Nila udumbara). Hoa ưu đàm xuất hiện trong các chương 2 và 27 của Diệu pháp liên hoa kinh, một trong những bộ kinh Đại thừa quan trọng nhất. Từ trong tiếng Nhật "udonge" (優曇華, ưu đàm hoa) được thiền sư Đạo Nguyên Hi Huyền (1200-1253) sử dụng để nói tới hoa của cây ưu đàm hoa trong chương 68 của "Chính pháp nhãn tạng" (正法眼藏, shōbōgenzō). Đạo Nguyên đặt khung cảnh của hoa ưu đàm trong hoa thuyết pháp được Thích-ca Mâu-ni đặt trên đỉnh Linh Thứu.
Kinh Phật có ghi chép Thế Tôn Konagamana (Phật Câu Na Hàm Mâu Ni) bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, giác ngộ dưới gốc cây Sung (udumbara). Ví như cây bồ-đề, cây bàng, cây sanh (pilakka), cây sung (udumbara)...; những cây lớn này, này các Tỳ-kheo, sanh từ hạt giống nhỏ, có thân cây lớn, lớn lên bao trùm các cây khác. Ví như, một người đem củi khô từ cây saka lại và nhen lửa, lửa sẽ xuất hiện. Và một người khác đem cây củi khô từ cây sala lại và nhen lửa, lửa sẽ xuất hiện. Rồi một người khác đem cây củi khô từ cây sung (umdumbara) lại và nhen lửa, lửa sẽ xuất hiện.
Sách Huệ Lâm Âm Nghĩa.
Theo sách Huệ Lâm Âm Nghĩa ghi, "Ưu Đàm Bà La" trong tiếng Phạn, có nghĩa là "một loài hoa mang đến điềm lành từ Thiên đàng." Quyển 8 Kinh "Huệ Lâm Nghĩa" của nhà Phật viết: "Hoa Ưu Đàm do điềm lành linh dị sinh ra; đây là một loài hoa của Trời, trên thế gian không có. Nếu một đấng Như Lai hoặc Chuyển Luân Thánh Vương hạ xuống thế gian con người, loài hoa này sẽ xuất hiện nhờ đại ân và đại đức của Ngài."
Các bản dịch của Kinh tập sang tiếng Anh dịch udumbara (hay udumbaresu/udumbaro) trong tiếng Pali thành fig tree.
Kinh Vô Lượng Thọ.
Kinh Phật "Vô Lượng Thọ", đã ghi chép rằng loài hoa Ưu Đàm rất hiếm khi xuất hiện. Nguyên văn:
Kinh Pháp Hoa.
Hoa Ưu Đàm cũng được nhắc đến trong kinh Pháp Hoa, còn gọi là Diệu Pháp Liên Hoa kinh (trong tiếng Phạn- Saddharma Puṇḍarīka Sūtra), là một trong những bộ kinh Đại thừa quan trọng nhất, được lưu hành rộng rãi ở một số quốc gia châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản,Trung Quốc, Tây Tạng... Kinh Pháp Hoa được biết đến như quyển kinh sách lưu giữ những lời giảng pháp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giảng vào lúc cuối đời. Trích đoạn trong Kinh Pháp Hoa nói về hoa Ưu Đàm:
Kinh Đại Bát Niết bàn.
Đại Bát Niết Bàn là tên bộ Kinh do Phật Thích Ca thuyết trước khi Ngài Niết Bàn. Có hai bản Kinh Niết Bàn của Phật giáo Nam Tông và Phật giáo Bắc Tông. Kinh Đại Bát Niết bàn là những lời giảng Pháp sau cùng của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, trước khi Ngài Niết Bàn.
Như vậy trong các kinh sách phật giáo ở trên (kinh Vô Lượng Thọ, kinh Pháp Hoa, kinh Đại Bát Niết Bàn) thì không có kinh nào mô tả chi tiết hoa Ưu Đàm có hình dáng, kích thước, màu sắc như thế nào. Thông tin duy nhất là một loài hoa rất ít khi nở.
Trong trang web của Pháp Luân Công.
Năm 1997 người ta phát hiện loại sinh vật lạ mọc trước mặt pho tượng Phật tại Hàn Quốc, sau đó người ta cũng phát hiện loại sinh vật này tại Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Australia, Pháp, Mỹ...Còn tại Việt Nam sinh vật lạ được phát hiện tại các tỉnh Đà Nẵng, Vũng Tàu, Quảng Nam, Phú Yên, Hải Phòng, Nha Trang, Thái Nguyên, Nam Định, Hà Tiên (Kiên Giang)...Loài sinh vật này được cho là hoa Ưu Đàm.
Một số chuyên gia nghĩ rằng người ta đã nhầm trứng của một loài côn trùng cánh gân thuộc chi "Chrysopa" trong họ "Chrysopidae" tên là Lacewings thành hoa Ưu Đàm. Ấu trùng của con lacewing được gọi là Aphid Lions. Khi đẻ trứng, con cái tiết ra một chất keo dính và nâng bụng của nó lên để tạo thành một cuống mỏng. Các trứng màu trắng được đẻ vào cuống mỏng này để giữ cho các ấu trùng không ăn thịt lẫn nhau sau khi nở. Loại hoa được cho là Ưu Đàm cũng có kích thước tương tự như trứng lacewing và cũng nằm trên một cuống mỏng. Tại Việt Nam, loài sinh vật kỳ lạ này được một số nhà khoa học cho rằng thuộc loại nấm, nhưng chưa thể khẳng định chắc chắn vì địa điểm xuất hiện của nó khá kỳ lạ, cần nghiên cứu thêm.
Các trang web của Pháp Luân Công quảng bá mạnh về Hoa Ưu Đàm trên các phương tiện truyền thông của mình, do vậy đã có 2.980.000 kết quả cho từ khóa Hoa Ưu Đàm.
Trong khi những bằng chứng khoa học mà tổ chức Pháp Luân Công đưa ra để khẳng định sinh vật lạ là Hoa Ưu Đàm chỉ là soi trên kính hiển vi, chưa có phân tích thành phần sinh học, hóa học. Sinh vật nhỏ li ty được cho là Hoa Ưu Đàm mà tổ chức này đưa ra khác về lý thuyết so với kinh văn của Phật giáo là quả sung, tuy nhiên các trang web của Pháp Luân Công đã tạo ra hàng nghìn bài viết. Căn cứ mà Pháp Luân Công đưa vào là dựa theo kinh văn Phật giáo để nói sinh vật nhỏ li ti là hoa Ưu Đàm . Mục đích của việc này nhằm tạo chứng cứ giả để suy tôn Lý Hồng Chí lên làm Phật .
Các hình ảnh mà các trang web của Pháp Luân Công cho là hoa Ưu Đàm ban đầu có hình chuông hoa đơn (một bông một cuống) | 22 | 44 | 1,121 |
1309108 | 67569149 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309108 | JavaCC | JavaCC (trình biên dịch Java) là một công cụ cú pháp mã nguồn mở và là công cụ phân tích từ vựng cho ngôn ngữ lập trình Java. JavaCC tương tự yacc trong việc phát sinh cú pháp từ ngữ pháp chính quy được viết trong ký hiệu EBNF, trừ đầu ra là mã nguồn Java. Không giống như yacc, JavaCC phát sinh cú pháp theo kiểu từ trên xuống dưới, giới hạn nó tới các lớp ngữ pháp phân tích cú pháp LL (đặc biệt, đệ quy trái không dùng được). JavaCC cũng phát sinh các phân tích từ vựng trong cách tương tự Lex (phần mềm). Cây xây dựng đi kèm là cây JJTree, được xây dưng từ dưới lên.
JavaCC có dạng giấy phép bản quyền BSD.
Lịch sử.
Năm 1995, tập đoàn Sun đưa ra một công cụ cú pháp gọi là "Jack". Các nhà phát triển chịu trách nhiệm tạo "Jack" cho công ty của riêng mình gọi là Metamata và đổi tên "Jack" thành JavaCC. Metamata cuối cùng trở thành một phần của WebGain. Sau khi WebGain đóng dự dự án phát triển, JavaCC trở thành công cụ duy nhất hiện tại. | 4 | 11 | 198 |
1309127 | 686003 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309127 | Khu liên hợp thể thao Oblast Metalist | Khu liên hợp thể thao Oblast "Metalist" (), bao gồm Sân vận động Metalist (), là một sân vận động đa năng ở Kharkiv, Ukraina. Sân được sử dụng chủ yếu cho các trận đấu bóng đá. Đây là sân nhà của FC Metalist 1925 Kharkiv. Sân hiện có sức chứa 40.003 khán giả. Sân vận động này đã tổ chức các trận đấu của Giải vô địch bóng đá châu Âu 2012.
Sau khi FC Metalist Kharkiv bị giải thể vào tháng 5 năm 2016 do vấn đề tài chính, sân vận động tạm thời không tổ chức các trận đấu bóng đá chuyên nghiệp. Vào tháng 8 năm 2016, Metalist 1925 Kharkiv chọn sân vận động này làm sân nhà. FC Shakhtar Donetsk cũng chọn nơi đây làm sân nhà vào tháng 2 năm 2017.
Các trận đấu Giải vô địch bóng đá châu Âu 2012.
Sân vận động là một trong những địa điểm tổ chức Giải vô địch bóng đá châu Âu 2012. Ba trận đấu bảng B có sự góp mặt của Hà Lan đã được tổ chức tại đây (các trận đấu còn lại trong bảng B được tổ chức tại Arena Lviv).
Các trận đấu sau đây đã được tổ chức tại sân vận động trong Giải vô địch bóng đá châu Âu 2012: | 5 | 12 | 221 |
1309129 | 686003 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309129 | Chiếc bè của chiến thuyền Méduse | Chiếc bè của chiến thuyền Méduse (; ) là một bức tranh sơn dầu được họa sĩ lãng mạn người Pháp Théodore Géricault (1791–1824) thực hiện trong thời gian 1818–1819. Bức tranh được hoàn thành khi ông 27 tuổi và đã trở thành một biểu tượng cho chủ nghĩa lãng mạn Pháp. Với kích thước 491 cm × 716 cm (193,3 in × 282,3 in), bức tranh mô tả một khoảnh khắc là hậu quả từ vụ đắm tàu frigate "Méduse" của hải quân Pháp sau khi bị mắc cạn vào ngày 2 tháng 7 năm 1816 ven bờ biển thuộc về Mauritanie ngày nay.
Đến ngày 5 tháng 7 năm 1816, ít nhất 147 người bị trôi dạt trên một chiếc bè tạm bợ được đóng sau khi con tàu mắc cạn, ngoại trừ 15 người, tất cả đều đã thiệt mạng 13 ngày trước khi họ được giải cứu và những người sống sót phải chịu đựng sự đói, khát buộc họ phải ăn thịt lẫn nhau. Sự kiện này đã trở thành một vụ bê bối quốc tế, một phần vì nguyên nhân lớn của nó là do sự thiếu chuyên môn của thuyền trưởng người Pháp, bị quy kết là được nhậm chức dưới thẩm quyền của chế độ quân chủ Pháp vừa mới phục hồi. Trên thực tế, vua Louis XVIII không có quyền lên tiếng trong việc bổ nhiệm thuyền trưởng, vì trước kia cũng như ngày nay, quốc vương không trực tiếp tham gia vào các cuộc bổ nhiệm thuyền trưởng cho các chiến thuyền. Tử tước Chaumareys, một quý tộc đã được bổ nhiệm làm thuyền trưởng của "Méduse", như một thói quen thường lệ trong nội bộ Bộ Hải quân.
Trong khâu lựa chọn cảnh một thảm kịch làm chủ đề cho một tác phẩm lớn đầu tay, Géricault có ý muốn lựa chọn một sự cố nổi tiếng vì nó sẽ tạo ra sự quan tâm lớn của dư luận làm đòn bẩy cho sự nghiệp của mình. Sự kiện cuốn hút người họa sĩ trẻ và trước khi ông thực hiện bản vẽ cuối cùng, ông đã tiến hành nghiên cứu sâu rộng và thực hiện rất nhiều bản phác thảo. Ông đã phỏng vấn hai trong số người còn sống sót, và xây dựng một mô hình chi tiết về chiếc bè. Ông đã đến các nhà xác và bệnh viện, để có thể quan sát rõ màu sắc và kết cấu của thịt của người sắp chết và đã chết. Như ông dự đoán, bức tranh đã gây nên rất nhiều tranh cãi khi xuất hiện lần đầu tiên tại cuộc triển lãm tranh ở Paris năm 1819, nó đã thu hút nhiều lời khen ngợi nồng nhiệt cũng như số lượng lời lên án tương ứng. Tuy nhiên, bức họa đã đạt được tiếng vang trên trường quốc tế và ngày nay được xem như hạt giống của giai đoạn đầu phong trào lãng mạn trong hội họa Pháp.
Mặc dù "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" giữ lại các yếu tố của loại tranh lịch sử, nhưng với cái cách chọn chủ đề đầy ấn tượng và phong cách trình bày kịch tính, nó đại diện cho sự bứt phá ra ngoài khuôn mẫu và trật tự của trường phái tân cổ điển đang thịnh hành. Tác phẩm của Géricault gần như ngay lập tức thu hút được sự chú ý rộng sau khi được trưng bày lần đầu, và khi được trưng bày tại Luân Đôn sau này. Bức tranh đã được bảo tàng Louvre mua lại ngay sau khi tác giả qua đời ở tuổi 32. Ảnh hưởng của bức tranh có thể nhìn thấy rõ trong các tác phẩm của Eugène Delacroix, J. M. W. Turner, Gustave Courbet và Édouard Manet sau này.
Bối cảnh.
Năm 1816 tại Paris, tức một năm sau khi hoàng đế Napoléon bị quân Anh và đồng minh đánh bại tại trận Waterloo. Để thể hiện sự ủng hộ đối với dòng họ Bourbon mới được phục hồi ở Pháp, người Anh trao trả cho nước Pháp hải cảng Saint Louis trên bờ biển Tây Phi thuộc Sénégal. Để tiếp nhận chủ quyền đối với hải cảng này, nhà nước mới của Pháp chuẩn bị một hạm đội để đưa viên tổng toàn quyền mới Pháp tại Sénégal cùng với một số quan chức và binh lính tới hải cảng đó. Thuyền trưởng lãnh đạo hạm đội là Hugues Duroy De Chaumareys, một người đã hơn 20 năm không hề ra biển, thậm chí chưa bao giờ chỉ huy một con tàu. Thực ra trước đó ông ta chỉ là một sĩ quan hải quân. Lý do chủ yếu để De Chaumareys được bổ nhiệm đơn giản vì ông ta là một nhân vật bảo hoàng tuyệt đối trung thành. Từng là một Tử tước ("Vicomte"), năm 1795, De Chaumareys đã gia nhập quân đội Anh để chống lại cuộc cách mạng Pháp. Năm 1814, lúc Louis XVIII được đưa trở lại ngai vàng thì cũng là lúc De Chaumareys được trả công một cách xứng đáng. Vì hải quân là một bộ phận sống còn của nhà nước Pháp nên nó cũng được "bảo hoàng hoá". Trong bối cảnh đó, De Chaumareys trở thành một lựa chọn thích hợp, bất chấp sự thiếu hiểu biết về hàng hải của ông này. Tuy nhiên trên thực tế việc bổ nhiệm thuyền trưởng không nằm trong phạm vi của nhà vua, mà là thẩm quyền của Bộ Hải quân Pháp. Ngày 17 tháng 6 năm 1816, dưới sự lãnh đạo của De Chaumareys, đoàn tàu hải quân của Pháp gồm bốn con tàu – chiến thuyền "Méduse", tàu chở hàng "Loire", thuyền hai buồm "Argus" và tàu hộ tống nhỏ "Écho" – khởi hành từ Rochefort, rầm rộ hướng tới Saint Louis. Đi trên thuyền có gia đình gồm vợ chồng và con gái của tân thống đốc mới được bổ nhiệm của Sénégal Julien-Désiré Schmaltz.
Trong nỗ lực để đến đích trước, "Méduse" đã bỏ xa các tàu khác, nhưng do khả năng định vị kém, nó bị trôi chệch hướng với hạm đội của mình. Thế rồi tai họa xảy ra, ngày 2 tháng 7, nó bị mắc cạn trên bãi cát ngoài khơi bờ biển Tây Phi, gần Mauritanie ngày nay. "Méduse" tuy không bị vỡ, chỉ mắc kẹt, nhưng rất khó để kéo cả con tàu ra khỏi một dãy đá ngầm, nó từ từ chìm xuống. Mọi người đổ lỗi cho De Chaumereys, một người thiếu khả năng cũng như kinh nghiệm, một kẻ lưu vong ("émigré") nhưng lại được phong tước. Nhiều người đã thử đẩy con tàu ra khỏi dãy đá ngầm, nhưng đều thất bại. De Chaumereys quyết định rời bỏ con tàu. Ông ta tập hợp những người tin cẩn để thảo luận phương án cấp cứu, tất nhiên thủy thủ không được mời tham dự. Nhiều người đã tỏ ra lo ngại nếu đi tới bờ biển phía tây châu Phi cùng sáu chiếc thuyền con của "Méduse". Mặc dù Méduse chở tới 400 người, bao gồm 160 thành viên thủy thủ đoàn, nhưng số thuyền hiện có chỉ có thể chở được 250 người. De Chaumereys nêu khó khăn rằng số thuyền cấp cứu không đủ để chở tất cả vào đất liền, Schmaltz lập tức đưa ra "sáng kiến": làm một chiếc bè để chở thủy thủ vào đất liền, ưu tiên dành thuyền cấp cứu cho những hành khách "quan trọng", và những thuyền này sẽ kéo chiếc bè vào bờ an toàn. Phần còn lại gồm ít nhất 146 đàn ông và một phụ nữ được chất đống vào một chiếc bè tạm bợ. Ít người hơn trên một chiếc thuyền cấp cứu có nghĩa là khẩu phần ăn cho mỗi người trên con thuyền đó sẽ lớn hơn, đó là cách tính toán của đám người "quan chức quyền quý". Cuối cùng thì những chiếc thuyền cấp cứu cũng bắt đầu giương buồm lướt sóng chạy vào bờ, kéo theo chiếc bè. Toàn chiếc bè chỉ có duy nhất một túi bánh bích quy để ăn (nhưng đã dùng hết ngay trong ngày đầu tiên), hai thùng nước ngọt (bị rơi mất xuống biển trong khi gây lộn) và một vài thùng rượu.
Sau 13 ngày lênh đênh trên biển, ngày 17 tháng 7 năm 1816, bè được chiến thuyền "Argus" giải cứu, nhưng trên thực tế con tàu này không hề có ý định tìm kiếm chiếc bè này. Đến thời điểm này chỉ còn có 15 người còn sống, những người khác đã bị giết, bị ném xuống biển bởi đồng đội của họ hoặc bị chết đói, hoặc tự gieo mình vào biển trong tuyệt vọng. Sự kiện này đã trở thành một trong những vụ bê bối lớn nhất cho chế độ quân chủ Bourbon, chỉ mới được khôi phục quyền lực gần đây sau khi Napoléon bại trận năm 1815.
Mô tả.
"Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" miêu tả khoảng thời gian 13 ngày sau khi chiếc bè bị trôi dạt, khoảng thời gian 15 người sống sót đang cố gắng kêu cứu một con tàu ở đằng xa trong tuyệt vọng. Theo đánh giá của một người Anh thời kỳ đó, bức tranh mô tả thời điểm mà chiếc bè sắp biến thành "tàn tích". Tác phẩm được thực hiện với một kích thước đồ sộ, 491 × 716 cm (193.3 × 282.3 in), và vì thế nó mô tả toàn cảnh một cách rất thực, các nhân vật trong tranh đều có kích thước gần như thực tế, và những nhân vật ở tiền cảnh thì có kích thước gần gấp đôi ngoài đời thường. Khoảng cách xa gần được thể hiện rất rõ trong bức tranh, chính điều này đã tác động rất nhiều đến cảm xúc của người xem, khiến họ hoà mình vào bức tranh như thể chính họ đang nhìn tận cảnh.
Qua những gì được thể hiện trong bức tranh – cách mà chiếc bè cưỡi những con sóng, trong khi những con người trên tàu đã tỏ rõ nỗi đau đớn, tuyệt vọng – ta có thể thấy, chiếc bè tạm bợ không còn đủ khả năng chịu được sóng gió nữa. Một ông già đang cố giữ xác chết của con trai trên đầu gối, một giọt nước mắt lăn trên má trong sự tuyệt vọng, thất bại. Một vài xác chết được tác giả thể hiện ở tiền cảnh, ở ngoài rìa của chiếc bè, đang chờ đợi những con sóng lớn cuốn họ trôi khỏi chiếc bè. Người đàn ông ở giữa đã chỉ người khác xem một tàu cứu hộ; và bên cạnh đó, một thủy thủ đoàn gốc Phi, Jean Charles, đang đứng trên một thùng rỗng gỗ và đang cố gắng vẫy khăn trong vô vọng để gây sự chú ý cho con tàu kia. Qua cảnh tượng này, tác giả chỉ ra rằng, cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi có hy vọng, dù chỉ là một hy vọng mong manh – con người không thể tiếp tục sống khi tuyệt vọng.
Các phần của bức tranh được cấu tạo dựa trên hai cấu trúc hình kim tự tháp. Chu vi cột buồm lớn ở bên trái tạo nên cấu trúc hình kim tự tháp thứ nhất. Nhóm người chết nằm ngang và người đang hấp hối ở tiền cảnh tạo nên nền móng để những người sống sót có thể đứng lên, đưa cảm xúc lên tới cao trào, nơi mà nhân vật trung tâm vẫy tay ra hiệu cho một chiếc tàu cứu hộ trong tuyệt vọng.
Sự chú ý của người thưởng tranh trước tiên sẽ được đưa về trung tâm của tấm bạt, tiếp đến là theo luồng hướng của thân xác người sống sót, nhìn từ phía sau và rồi vuốt về phía bên phải. Theo nhà sử học nghệ thuật Justin Wintle thì "có một sự chuyển động chéo nằm ngang [dẫn đưa] chúng ta từ những xác chết ở phía dưới bên trái đến những người sống sót ở trên đỉnh." Hai đường chéo khác được sử dụng để làm tăng độ căng thẳng cho bức tranh. Một đường chạy theo cột buồm và những trang thiết bị của nó, hướng mắt người xem đến một cơn sóng đang tiếp cận, đe doạ nhấn chìm chiếc bè, trong khi đường thứ hai, bao gồm những nhân vật đang vẫy tay, đưa ánh mắt người xem hướng đến hình bóng của chiếc "Argus" ở chân trời, chiếc tàu cuối cùng sẽ giải cứu những người sống sót.
Bảng màu (Pallet) của Géricault bao gồm màu da xanh xao, và màu sắc âm u của quần áo của những người sống sót, biển và mây. Nhìn chung, bức tranh trông tối tăm và phần lớn đều nhờ vào việc sử dụng tông màu tối, bột màu chủ yếu là màu nâu, một pallet mà Géricault tin là có hiệu quả trong việc diễn tả bi kịch và đau đớn. Ánh sáng trong bức tranh được mô tả là mang phong cách Caravaggio ("Caravaggesque"), cũng như các họa sĩ người Ý thường gắn liền với "tenebroso" ("u ám") – một cách ứng dụng sự tương phản giữa tối và sáng có phần hơi quá. Có lẽ Géricault không thể hiện mối quan tâm đến khung cảnh biển, sử dụng màu xanh lục sẫm thay vì màu xanh lam nhằm tạo sự tương phản với tông màu của chiếc bè cũng như các nhân vật trong tranh.
Thực hiện.
Nghiên cứu và chuẩn bị.
Géricault đã bị quyến rũ bởi những tường thuật về vụ đắm tàu năm 1816 được công bố rộng rãi và nhận ra rằng mô tả về sự kiện này có thể là cơ hội để ông khẳng định danh tiếng của mình với tư cách là một họa sĩ. Sau khi quyết định theo đuổi, ông đã tiến hành nghiên cứu sâu rộng trước khi bắt đầu cầm bút vẽ. Đầu năm 1818, ông gặp hai người sống sót: Henri Savigny, bác sĩ phẫu thuật và Alexandre Corréard, một kỹ sư của École nationale supérieure d'arts et métiers (Trường kỹ nghệ quốc gia Pháp). Những mô tả xúc động về những trải nghiệm của họ đã truyền cảm hứng mạnh mẽ cho phong thái của bức tranh cuối cùng. Theo nhà sử học nghệ thuật Georges-Antoine Borias, "Géricault đã lập xưởng vẽ của mình đối diện bệnh viện Beaujon. Và chính tại nơi đây, một sự suy sụp ảm đạm đã được khởi đầu. Đằng sau những cánh cửa bị khóa, ông ta ném mình vào công việc. Không ai ngăn ông. Người ta sợ ông và lánh xa ông."
Những chuyến đi trước đây đã giúp Géricault hiểu thế nào là nạn nhân của bệnh điên và bệnh dịch hạch. Trong khi nghiên cứu "Méduse", những nỗ lực của ông để tạo nên một bức tranh đúng với lịch sử và thực tế đã dẫn tới sự ám ảnh về những tử thi bị co cứng. Để đạt được kết quả xác thực nhất về xác thịt của người chết, ông đã phác hoạ những xác chết trong nhà xác của bệnh viện Beaujon, nghiên cứu khuôn mặt của những bệnh nhân sắp chết ở bệnh viện, đem chân tay bị cắt đứt đến xưởng vẽ để nghiên cứu sự phân hủy, hay mượn một thủ cấp đã bị cắt đứt từ một nhà thương điên và đặt nó trên mái nhà của ông trong vòng 14 ngày.
Ông đã làm việc với Corréard, Savigny và một người sống sót khác, thợ mộc Lavillette, để xây dựng một mô hình chi tiết chính xác của chiếc bè, được vẽ lại trên tấm vải hoàn thiện, thậm chí còn để lộ những khoảng trống giữa một số tấm ván. Géricault tạo dáng mô hình, biên soạn hồ sơ tài liệu, sao chép các bức tranh có liên quan của các nghệ sĩ khác và đến Le Havre để nghiên cứu biển và trời. Dù bị sốt nhưng ông vẫn đi trên bờ biển nhiều lần để chứng kiến cảnh những cơn bão đổ bộ vào bờ. Và một chuyến viếng thăm của ông ở Anh đã giúp vị hoạ sỹ này có thêm cơ hội để nghiên cứu các yếu tố trong khi băng qua eo biển Manche.
Ông đã vạch và vẽ phác họa nhiều bản nháp trong khi quyết định chọn một trong những khoảnh khắc tai hoạ (chọn chủ đề) mà ông sẽ miêu tả trong tác phẩm cuối cùng. Sự thai nghén ý tưởng của bức tranh gây khó khăn cho Géricault và ông đã cố gắng chọn một khoảnh khắc có hiệu quả để có thể lột tả được thảm kịch cố hữu.
Trong số những cảnh mà ông đã cân nhắc là cuộc nổi loạn chống lại các sĩ quan từ ngày thứ hai trên bè, hay việc người trên bè ăn thịt lẫn nhau đã xảy ra chỉ sau vài ngày và cuộc cứu hộ. Tuy nhiên, cuối cùng Géricault đã chọn thời điểm, mà theo như lời được kể lại bởi một trong những người sống sót, khi họ nhìn thấy chiếc tàu cứu hộ "Argus" trên đường chân trời—có thể nhìn thấy ở phía trên bên phải của bức tranh—mà họ cố gắng để báo hiệu. Tuy nhiên, con tàu đã thẳng buồm đi qua. Theo những lời của một trong số những thuyền viên còn sống sót, "từ niềm vui mê sảng, chúng tôi đã rơi vào sự chán nản và nỗi buồn sâu thẳm."
Đối với những người có kinh nghiệm về thảm kịch, cảnh này sẽ được hiểu là bao gồm hậu quả của việc từ bỏ thủy thủ đoàn, tập trung vào thời điểm mà mọi hy vọng dường như đã biến mất— và chiếc "Argus" đã xuất hiện hai giờ sau đó và giải cứu những người còn lại.
Tác giả Rupert Christiansen chỉ ra rằng bức tranh mô tả nhiều nhân vật hơn thực tế vào thời điểm chiếc bè được cứu – bao gồm cả những xác chết mà những người cứu hộ không ghi lại. Thay vì buổi sáng đầy nắng và sóng yên biển lặng như những gì được ghi chép lại vào ngày giải cứu, Géricault đã miêu tả một cơn bão đang dồn tới, biển động và tối để làm tăng cảm giác u ám.
Tác phẩm cuối cùng.
Géricault đã quyết định đi tu sau khi buộc phải phá vỡ một cuộc tình đầy đau đớn với dì của mình. Từ tháng 11 năm 1818 đến tháng 7 năm 1819, ông đã sống một cuộc sống kỷ luật như trong tu viện tại xưởng vẽ của mình ở Faubourg du Roule. Bữa ăn được người giúp việc của ông chuẩn bị và thỉnh thoảng ông mới chi tiêu cho một buổi tối ở ngoài. Ông và người trợ lý 18 tuổi Louis-Alexis Jamar ngủ trong một căn phòng nhỏ cạnh xưởng vẽ. Thi thoảng, hai người có cãi cọ lẫn nhau và trong một lần, Jamar đã bỏ đi. Sau hai ngày, Géricault đã có thể thuyết phục anh ta trở lại. Trong xưởng vẽ ngăn nắp trật tự của ông, vị họa sĩ đã làm việc một cách có hệ thống trong sự yên tĩnh tuyệt đối và nhận ra rằng ngay cả những tiếng ồn của chuột cũng đã đủ để phá vỡ sự tập trung của ông.
Ông đã sử dụng bạn bè của mình làm người mẫu, đáng chú ý nhất là họa sĩ nổi tiếng Eugène Delacroix (1798–1863), người mẫu cho nhân vật ở tiền cảnh với mặt quay xuống và một cánh tay mở ra. Hai trong số những người sống sót đã được thể hiện bằng bóng tối dưới chân cột buồm; Ba nhân vật được vẽ từ nguyên mẫu người thật, đó là ba người đã may mắn sống sót Corréard, Savigny và Lavillette. Jamar đã khỏa thân để tạo dáng cho nhân vật trạc tuổi thanh thiếu niên đã chết, trườn xuống biển ở tiền cảnh và đồng thời cũng là người mẫu cho hai nhân vật khác.
Theo Hubert Wellington, Delacroix – người sẽ trở thành đầu tàu của chủ nghĩa Lãng mạn Pháp sau cái chết của Géricault – đã viết rằng; "Géricault đã cho phép tôi thưởng thức "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" của anh ấy khi anh ấy vẫn đang thực hiện nó. Nó để lại ấn tượng rất mạnh với tôi và khi tôi rời xưởng vẽ [của Géricault], tôi bắt đầu chạy như một thằng điên và không dừng lại cho đến khi tôi về đến phòng của mình."
Géricault đã sử dụng những chiếc cọ nhỏ và dầu nhớt, cho phép ít thời gian để sửa lại và sẽ khô ráo vào sáng hôm sau. Ông cất giữ màu sắc ở cách xa nhau: Bảng màu của ông bao gồm màu đỏ son, trắng, màu vàng naples, hai loại màu đất son vàng khác nhau, hai loại đất son đỏ, xienna nguyên thủy, màu đỏ nhạt, xienna cháy, đỏ yên chi, xanh Phổ, đen đào, đen ngà, đất Cassel và bitum. Bitum có vẻ ngoài bóng mượt, láng khi được vẽ lên lần đầu tiên, nhưng sau một khoảng thời gian, nó lại chuyển màu sang màu đen. Khi đó, nó co rúm lại, tạo thành một bề mặt nhăn nheo, không thể cải tạo. Do đó, thông tin chi tiết trên một bề mặt lớn của tác phẩm khó có thể nhận ra ngày nay.
Géricault đã vẽ một bản phác thảo bố cục lên khung canvas. Ông đã hoàn thành từng nhân vật một trước khi chuyển sang người tiếp theo, trái ngược với phương pháp thông thường áp dụng lên toàn bộ tác phẩm. Sự tập trung vào các yếu tố riêng lẻ theo cách này đã mang lại cho tác phẩm cả một "hiện thân gây sốc" và tạo cảm giác sắp đặt có chủ đích mà một số nhà phê bình cho là tác dụng phụ. Hơn 30 năm sau khi tác phẩm được hoàn thành, người bạn Montfort của ông hồi tưởng:
Làm việc ít khi bị sao nhãng, vị họa sĩ đã hoàn thành bức tranh trong tám tháng; dự án này tốn tổng cộng 18 tháng.
Ảnh hưởng.
Chiếc bè của chiến thuyền Méduse chịu nhiều ảnh hưởng từ các danh họa cổ điển, từ bức "Sự phán xét cuối cùng" trên trần nhà nguyện Sistina của Michelangelo, "Chúa hiển dung" của Raffaello cho đến sự tham khảo từ các đại danh họa cùng thời như Jacques-Louis David (1748–1825) hay Antoine-Jean Gros (1771–1835) đến các sự kiện đương đại. Đến thế kỷ 18, các vụ đắm tàu đã trở thành một đặc điểm được công nhận của nghệ thuật vẽ về biển, cũng như sự xuất hiện ngày càng phổ biến của những cuộc hành trình được thực hiện bằng đường biển. Claude Joseph Vernet (1714–1789) đã tạo ra nhiều bức họa như thế. Không giống như các nghệ sĩ khác vào thời điểm đó, ông đã có thể thực hiện những tông màu cực kỳ tự nhiên thông qua quan sát trực tiếp và được cho là đã tự buộc mình vào cột buồm của một con tàu để có thể chứng kiến tận mắt một cơn bão.
Mặc dù những con người được miêu tả trên chiếc bè đã trải qua 13 ngày lệnh đênh trên biển, phải hứng chịu đói khát, bệnh tật và phải ăn thịt người, Géricault bày tỏ sự tôn kính đối với trường phái anh hùng trong hội họa và miêu tả những nhân vật trong tác phẩm của mình với cơ bắp lực lưỡng. Theo nhà sử học nghệ thuật Richard Muther, tác phẩm vẫn chứa đựng nhiều yếu tố của chủ nghĩa cổ điển. Việc phần lớn các nhân vật trong tranh đều gần như khỏa thân, ông cho rằng là nảy sinh từ mong muốn tránh những trang phục "thiếu sinh động" của tác giả. Muther nhận xét rằng "vẫn còn một cái gì đó không thực tế trong mỗi nhân vật này, họ dường như không bị suy sụp bởi cảnh thiếu thốn, bệnh tật và cuộc đấu tranh với cái chết".
Ảnh hưởng của Jacques-Louis David có thể được nhìn thấy ở phạm vi của bức tranh, sự căng thẳng được khắc họa của các nhân vật và những cử chỉ được tôn lên trong một giây phút mang tính chất quan trọng – khi những nhân vật nhận thấy sự xuất hiện của con tàu đang tiến đến – đã được Géricault miêu tả. Vào năm 1793, David cũng đã vẽ một sự kiện quan trọng đương thời với bức tranh "Cái chết của Marat". Bức tranh của ông đã có một tác động chính trị to lớn trong thời kỳ cách mạng ở Pháp và nó là tiền lệ quan trọng cho Géricault quyết định vẽ một sự kiện vừa mới xảy ra. Học trò của David, Antoine-Jean Gros cũng giống như người thầy của mình, đều đại diện cho "sự cao cả của một trường phái gắn liền với một chính nghĩa đã mất". Nhưng trong một số tác phẩm nổi trội của mình, ông đã thể hiện Napoléon và những nhân vật đã chết hoặc vô danh với độ nổi bật như nhau. Géricault có lẽ đã đặc biệt ấn tượng với bức tranh "Bonaparte thăm viếng các bệnh nhân dịch hạch ở Jaffa" được vẽ năm 1804 của Gros.
Géricault thời trai trẻ đã vẽ các bản sao tác phẩm của Pierre-Paul Prud'hon (1758–1823), người có "những bức tranh bi thương đầy dông bão", bao gồm kiệt tác "Công lý và Sự báo thù và thù hận theo đuổi tội ác", nơi bóng đêm ngột ngạt, với tâm điểm là một tử thi lõa lồ, nằm ngổn ngang rõ ràng đã ảnh hưởng đến tác phẩm của Géricault.
Hình ảnh người đàn ông lớn tuổi ở tiền cảnh có thể là một sự ám chỉ đến nhân vật Ugolino từ "Hỏa ngục" của Dante, một chủ đề mà Géricault đã dự tính vẽ và dường như mượn từ một bức tranh về Ugolini của Henry Fuseli (1741–1825) mà Géricault có thể biết thông qua các bản in ấn. Ở Dante, Ugolino phạm tội ăn thịt người, đó là một trong những khía cạnh giật gân nhất của những ngày trên bè. Géricault dường như ám chỉ điều này thông qua việc vay mượn từ Fuseli. Một phác họa nghiên cứu bằng màu nước của "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" hiện đang ở bảo tàng Louvre với cảnh một nhân vật đang ngấu nghiến nhai cánh tay của một xác chết không đầu miêu tả về điều này rõ ràng hơn.
Một số bức tranh Anh và Mỹ bao gồm bức "Cái chết của Thiếu tá Pierson" của John Singleton Copley (1738–1818) đã vẽ trong vòng hai năm kể từ khi sự kiện này xảy ra đã tạo tiền lệ cho những tác phẩm hội họa lấy chủ đề đương đại sau này. Copley cũng đã vẽ một bức họa kích cỡ lớn mang chủ đề anh hùng về các thảm họa trên biển mà Géricault có thể đã tham khảo từ các bản in của chúng. Một trong số đó là "Watson và con cá mập" (1778) miêu tả một người da đen là trung tâm của bức tranh. Và tương tự như "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse", tác phẩm này tập trung vào nhân vật hơn là đại cảnh xung quanh. Ngoài ra "Sự thất bại của pháo đài nổi tại Gibraltar, tháng 9 năm 1782" (1791) và "" (những năm 1790) – một tác phẩm có bố cục tương tự – đã ảnh hưởng đến cả phong cách lẫn chủ đề của các tác phẩm của Géricault. Một tiền lệ quan trọng hơn nữa cho yếu tố chính trị trong tác phẩm của Géricault là những tác phẩm của danh họa người Tây Ban Nha Francisco Goya, đặc biệt là sê-ri "Thảm họa chiến tranh" năm 1810 và kiệt tác "Ngày 3 tháng 5 năm 1808" được vẽ năm 1814 của ông. Goya cũng đã thực hiện một bức tranh đề cập đến thảm họa trên biển, được gọi đơn giản là "Tàu đắm" (không rõ ngày tháng), nhưng mặc dù cả hai bức tranh đều chứa tính chất truyền cảm giống nhau, bố cục và phong cách của tác phẩm của Goya không giống "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse". Vì thế mà có nhiều khả năng là Géricault chưa từng nhìn thấy bức tranh này.
Triển lãm và tiếp nhận.
"Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" được trưng bày lần đầu tiên tại cuộc triển lãm tranh tại Paris năm 1819 dưới tiêu đề chung chung là "Scène de Naufrage" (Cảnh tàu đắm), mặc dù chủ đề thực sự của nó không thể nhầm lẫn cho người xem đương đại. Chiếc bè của Géricault là ngôi sao của cuộc triển lãm lần này: "Nó đập vào mắt mọi người và kéo người xem vây quanh nó" (Le Journal de Paris). Vua Louis XVIII đã đến thăm cuộc triển lãm ba ngày trước khi khai mạc, và theo như tường trình cho hay "", tạm dịch là "Thưa ngài (Géricault), con tàu đắm của ngài nhất định không gặp tai ách". Những nhà phân tích đều khá chia rẽ: sự rùng rợn và "terribilità" của đối tượng đem lại cho nó sự quyến rũ, nhưng điều đó không được những tín đồ trường phái cổ điển đồng tình, họ tỏ ra không thích thú với những gì họ mô tả như một "đống xác chết", chủ nghĩa hiện thực mà họ cho là khác xa với "vẻ đẹp lý tưởng" được Girodet đại diện trong tác phẩm "Pygmalion và Galatea" (chiến thắng cùng năm đó). Tác phẩm của Géricault đã đối mặt với một nghịch lý lớn của hội họa: Làm thế nào để một chủ đề kinh hãi và thậm chí "ghê tởm" như thế có thể trở thành một tác phẩm mỹ thuật được tán dương? Làm thế nào để nghệ thuật hoà hợp được với thực tế? Coupin Marie-Philippe de la Couperie, một họa sĩ Pháp cùng thời với Géricault nói rằng: "Ngài Géricault đã nhầm rồi. Mục tiêu của vẽ tranh là nói những điều đẹp đẽ bằng tâm hồn và con mắt, thay vì gây ra cảm giác khó chịu gớm tởm như thế". Nhưng bức tranh vẫn được rất nhiều người ngưỡng mộ, trong đó có nhà văn kiêm nhà phê bình nghệ thuật Auguste Jal, một người không tiếc lời ca ngợi chủ đề mang tính chính trị chống đối và ý thức đòi tự do của nó (bênh vực người thấp cổ bé họng, phê phán chủ nghĩa bảo hoàng cực đoan). Nhà sử học Jules Michelet còn làm cho vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn khi ông cảnh báo xã hội đương thời: "Toàn bộ xã hội chúng ta đang đi trên chiếc bè Méduse [...]."
Géricault đã cố tình tìm kiếm sự đối đầu cả về mặt nghệ thuật lẫn chính trị. Các nhà phê bình đã phản ứng với cách tiếp cận ngông cuồng của Géricault một cách tử tế. Phản ứng của họ là chống đối hoặc khen ngợi, tùy thuộc vào người viết đồng cảm với quan điểm ủng hộ của hoàng gia Bourbon hay chủ nghĩa tự do. Bức tranh được xem là đã thể hiện sự đồng cảm với những con người trên bè và bao gồm cả chính nghĩa chống lại chủ nghĩa thực dân của những con người đã sống sót qua vụ thảm họa là Savigny và Corréard. Quyết định đặt một người da đen ở cực điểm của tác phẩm là một biểu hiện gây tranh cãi về sự đồng cảm với chủ nghĩa bãi nô của Géricault. Nhà phê bình nghệ thuật Christine Riding đã suy đoán rằng Géricault sau này đã lên kế hoạch đưa bức tranh đi triển lãm ở Luân Đôn để tranh thủ sự ủng hộ từ phong trào ủng hộ bãi nô đang diễn ra ở đó. Theo nhà phê bình và giám tuyển nghệ thuật Karen Wilkin, bức tranh của Géricault đóng vai trò như một "bản cáo trạng về những hành động bất lương, dối trá của tầng lớp quan chức của Pháp thời kỳ hậu Napoléon, vốn phần lớn được tuyển dụng từ tầng lớp con ông cháu cha của các gia đình đang còn tồn tại của "Ancien Régime" (Chế độ cũ)".
Bức tranh nói chung đã gây ấn tượng mạnh với công chúng xem dù chủ đề của nó khiến nhiều người không ngó tới nó. Điều đó khiến Géricault không đạt được sự đón nhận mà ông đã kỳ vọng. Vào cuối triển lãm, bức tranh đã được ban giám khảo trao tặng huy chương vàng, nhưng họ không cho tác phẩm một phần thưởng thanh thế hơn – lựa chọn nó cho bộ sưu tập quốc gia của Louvre. Thay vào đó, Géricault được đặt vẽ một bức tranh mang chủ đề Thánh Tâm Chúa Giêsu, công việc mà ông đã bí mật chuyển cho Delacroix vẽ, rồi sau khi tác phẩm hoàn thành, ông đã ký tên vào đó và nói tác phẩm đó là do mình đã vẽ. Géricault rút lui về vùng nông thôn, nơi ông suy sụp vì kiệt sức và những tác phẩm không bán được của ông đều đã được cuộn lại và lưu trữ trong xưởng của một người bạn.
Géricault đã sắp xếp cho bức tranh xuất hiện tại triển lãm ở Luân Đôn vào năm 1820, nơi nó được trưng bày từ ngày 10 tháng 6 cho đến cuối năm tại Hội trường Ai Cập của William Bullock ở Piccadilly, Luân Đôn và được khoảng 40.000 lượt khách chiêm ngưỡng. Bức tranh được đón nhận tích cực ở Luân Đôn hơn là tại Paris và nó được ca ngợi như một đại diện cho một hướng đi mới của nền nghệ thuật Pháp. Bức họa nhận được nhiều đánh giá tích cực hơn so với khi nó được trưng bày tại Salon. Cách thức trưng bày bức tranh đã đóng góp một phần vào việc này. Tại Paris, nó được treo tại Salon Carré ở một vị trí khá cao, một lỗi mà Géricault đã nhận ra khi ông nhìn thấy tác phẩm được các thợ nghề đặt bức tranh vào vị trí. Điều này không xảy ra ở Luân Đôn, vì nó được đặt khá sát nền nhà, giúp nó có thể phô diễn hết sự hoành tráng của mình. Ngoài ra cũng có những lý do khác có thể đã khiến nó trở nên nổi tiếng ở Anh như vậy, bao gồm "sự tự khen quốc gia", sự hấp dẫn của bức tranh như là một phương tiện giải trí khủng khiếp và hai vở kịch dựa trên các sự kiện xảy ra với chiếc bè bằng rất nhiều chi tiết từ tác phẩm của Géricault diễn ra trùng thời điểm của cuộc triển lãm. Thông qua triển lãm Luân Đôn, Géricault đã kiếm được gần 20.000 franc, đó là phần của ông nhận được từ khoản lợi nhuận thu về từ tiền vé và nhiều hơn đáng kể so với số tiền mà ông sẽ được trả nếu chính phủ Pháp mua tác phẩm này. Sau triển lãm Luân Đôn, Bullock đã mang bức tranh đến Dublin vào đầu năm 1821. Tuy nhiên, nó đã gặt hái được ít thành công hơn tại cuộc triển lãm đó, chủ yếu là do sự góp mặt của một bức tranh toàn cảnh cùng chủ đề với tên gọi "Xác tàu Medusa" của công ty anh em Marshall, được cho là đã vẽ dưới sự chỉ đạo của một trong những người sống sót sau thảm họa.
"Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" đã được người phụ trách bảo tàng Louvre, Bá tước Forbin, mua lại từ người thừa kế của Géricault sau khi ông qua đời vào năm 1824. Bức tranh hiện đang thống trị căn phòng trưng bày của nó ở Louvre. Dòng chữ ghi chú bên dưới bức tranh ghi rằng "người anh hùng duy nhất trong câu chuyện đầy thương tâm này là nhân loại".
Vào một thời điểm giữa năm 1826 và năm 1830, họa sĩ người Mỹ George Cooke (1793–1849) đã tạo một bản sao của bức tranh với kích thước nhỏ hơn (130.5 x 196.2 cm; khoảng 4 ft × 6 ft). Bức tranh đã được mang đi trưng bày tại Boston, Philadelphia, New York và Washington DC trước những đám đông có hiểu biết về những tranh cãi xung quanh vụ đắm tàu. Bức tranh đã nhận được nhiều đánh giá tích cực và trở thành nguồn cảm hứng của các vở kịch, thơ, các buổi biểu diễn và thậm chí là cả một cuốn sách thiếu nhi. Nó được một cựu đô đốc tên là Uriah Phillips mua lại. Vào năm 1862, ông đã chuyển giao nó lại cho New-York Historical Society, nơi nó bị phân loại sai thành một tác phẩm của một vị họa sĩ nổi tiếng khác của Hoa Kỳ là Gilbert Stuart. Sai lầm này vẫn không được phát hiện cho tới tận một cuộc điều tra diễn ra vào năm 2006 do Nina Athanassoglou-Kallmy, giáo sư lịch sử nghệ thuật tại Đại học Delaware, chỉ đạo. Bộ phận bảo tồn của trường đại học đã tiến hành phục chế lại tác phẩm này.
Do tác phẩm gốc Géricault đang trong tình trạng xuống cấp, bảo tàng Louvre vào những năm 1859–1860 đã ủy quyền cho hai nghệ sĩ người Pháp, Pierre-Désiré Guillemet và Étienne-Antoine-Eugène Ronjat tạo ra một bản sao kích thước giống hệt bản gốc nhằm phục vụ các buổi triển lãm.
Vào mùa thu năm 1939, "Méduse" đã bị đóng gói để đưa ra khỏi bảo tàng Louvre trước sự bùng nổ của chiến tranh. Một chiếc xe tải chở đồ dùng nhà hát của Comédie-Française đã vận chuyển bức tranh tới Versailles trong đêm ngày 3 tháng 9. Một thời gian sau, "Méduse" được chuyển đến Château de Chambord, nơi nó tồn tại cho đến sau khi Thế chiến thứ hai kết thúc.
Di sản.
Khi nhấn mạnh vào việc miêu tả một sự thật khó chịu, "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" là một bước ngoặt trong phong trào lãng mạn mới nổi của nền hội họa nước Pháp và "đặt nền móng cho một cuộc cách mạng mỹ học" chống lại phong cách Tân cổ điển thịnh hành lúc bấy giờ. Cấu trúc và cách mô tả nhân vật của Géricault tuy đậm chất cổ điển, nhưng sự hỗn loạn tương phản của chủ đề thể hiện một sự thay đổi đáng kể trong xu hướng nghệ thuật và tạo ra một cầu nối quan trọng giữa phong cách Tân cổ điển và Lãng mạn. Vào năm 1815, Jacques-Louis David, khi đó đang sống lưu vong ở Bruxelles, vừa là người đi đầu của thể loại tranh lịch sử nổi tiếng – một thể loại mà ông đã quá hoàn hảo – vừa là bậc thầy của phong cách Tân cổ điển. Ở Pháp, cả tranh lịch sử và phong cách tân cổ điển tiếp tục thể hiện qua tác phẩm của Antoine-Jean Gros, Jean Auguste Dominique Ingres, François Gérard, Anne-Louis Girodet de Roussy-Trioson, Pierre-Narcisse Guérin – sư phụ của cả Géricault và Delacroix – và những nghệ sĩ khác vẫn dành trọn tâm huyết với truyền thống nghệ thuật của David và Nicolas Muffsin.
Trong bài giới thiệu về "Tạp chí Eugène Delacroix", Hubert Wellington đã viết về ý kiến của Delacroix về tình trạng hội họa Pháp ngay trước Cuộc triển lãm tranh năm 1819. Theo Wellington, "Sự pha trộn gây tò mò giữa [phong cách] cổ điển với viễn cảnh thực tế được áp đặt bởi kỷ luật của David hiện đang đánh mất sự nhiệt tình và hứng thú. Bản thân bậc sư phụ của nó cũng đã bước vào những ngày cuối cùng của mình và đang phải lưu vọng Bỉ. Môn đồ ngoan ngoãn nhất của ông, Girodet – một nhà cổ điển tinh tế và đầy ham mê – đã tạo ra những bức tranh lạnh lẽo đến lạ lùng. Gérard, một trong những họa sĩ vẽ tranh chân dung thành công nhất dưới thời Đệ nhất Đế chế Pháp (sở hữu một số bức tranh đáng ngưỡng mộ) lún vào mốt vẽ tranh lịch sử cỡ lớn vốn đang thịnh hành lúc bấy giờ nhưng lại thiếu đi sự nhiệt huyết cần thiết."
"Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" tuy chứa đựng những cử chỉ và quy mô của một bức tranh lịch sử truyền thống nhưng nó miêu tả những con người bình dân, chứ không phải là anh hùng, trái ngược bối cảnh đang bày ra trước mắt. Chiếc bè của Géricault rõ ràng thiếu đi một người hùng và bức tranh của ông không chứa đựng lý do gì ngoài sự sống còn mong manh. Theo lời của Christine Riding thì tác phẩm đại diện "sự ảo tưởng hy vọng và đau khổ vô nghĩa và tệ nhất, bản năng cơ bản của con người để tồn tại đã khiến họ bỏ qua mọi khái niệm đạo đức và khiến con người văn minh trở nên man rợ".
Cơ bắp không tì vết của nhân vật trung tâm vẫy tàu cứu hộ gợi nhớ đến các tình tiết trong hội họa Tân cổ điển, tuy nhiên tính tự nhiên của ánh sáng và bóng tối, sự tuyệt vọng chân thật được thể hiện bởi những người sống sót và những đặc điểm tạo xúc cảm của bố cục khác biệt với sự mộc mạc của trường phái Tân cổ điển. Đó là một bước đi rời xa các chủ đề tôn giáo hoặc cổ điển của những tác phẩm trước đó vì nó mô tả các sự kiện đương thời với các nhân vật tầm thường và không anh hùng. Cả cách lựa chọn về chủ đề lẫn phương thức tôn lên khoảnh khắc kịch tính là điển hình của những bức tranh thuộc chủ nghĩa lãng mạn – những dấu hiệu mạnh mẽ về mức độ mà Géricault đã dịch chuyển khỏi phong trào Tân cổ điển đang thịnh hành lúc bấy giờ.
Hubert Wellington nói rằng trong khi Delacroix là một người hâm mộ trọn đời của Gros, thì sự nhiệt tình thống trị tuổi trẻ của ông là dành cho Géricault. Những thành phần kịch tính trong tác phảm của Géricault, với sự tương phản mạnh mẽ và dáng điệu độc đáo, đã kích thích Delacroix tin tưởng vào sự thúc đẩy sáng tạo của chính mình cho một tác phẩm lớn. Delacroix đã từng nói, "Géricault đã cho tôi xem bức "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" khi anh ấy vẫn còn đang thực hiện nó." Ảnh hưởng của bức tranh có thể được nhìn thấy trong bức tranh" Chiếc thuyền của Dante "(1822) của Delacroix và xuất hiện trở lại như một nguồn cảm hứng trong các tác phẩm sau này như "Con tàu đắm của Don Juan" (1840) của Delacroix.
Cũng theo Wellington, kiệt tác "Nữ thần Tự do dẫn dắt nhân dân" năm 1830 của Delacroix, lấy cảm hứng trực tiếp từ "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" và "Thảm sát tại Chios" của chính ông. Wellington viết rằng "trong khi Géricault quan tâm đến chi tiết thực tế đến mức tìm kiếm những người sống sót trong vụ đắm tàu đó làm người mẫu, thì Delacroix cảm thấy tác phẩm của mình mang [một cái gì đó] sinh động hơn, ..., và chi phối họ bởi hình tượng tượng trưng của sự tự do của nền Cộng hòa, một trong những tạo hình xuất sắc nhất mà ông đã chế tác."
Nhà sử học nghệ thuật và điêu khắc Albert Elsen tin rằng hai tác phẩm "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" và "Cuộc thảm sát tại Chios" của Delacroix đã cung cấp nguồn cảm hứng cho tác phẩm điêu khắc kinh điển "Cánh cửa Địa ngục" của Auguste Rodin. Ông viết rằng ""Cuộc thảm sát tại Chios" của Delacroix và "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" đã khiến Rodin đối diện với quy mô [khủng] những nạn nhân vô danh của các thảm kịch chính trị... Nếu Rodin được truyền cảm hứng để tạo nên một tác phẩm sánh ngang với kiệt tác "Sự phán xét cuối cùng" của Michelangelo thì ông đã sử dụng "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" của Géricault làm vật truyền cảm hứng và sự tự tin."
Trong khi Gustave Courbet (1819–1877) có thể được mô tả như một họa sĩ phản-lãng mạn, thì các tác phẩm chính của ông như "Lễ an táng tại Ornans" (1849–50) hay "Xưởng của người nghệ sĩ" (1855) nợ "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" một món nợ. "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" không chỉ gây ảnh hưởng tới kích thước khổng lồ của tranh do Courbet vẽ, mà Courbet còn sẵn sàng khắc họa những con người bình thường cũng như các sự kiện chính trị đương thời, và ghi chép lại những con người, địa điểm và những sự kiện hàng ngày trong môi trường thực tế. Tại Triển lãm năm 2004 tại Viện Nghệ thuật Clark, "Bonjour Monsieur Courbet: Bộ sưu tập Bruyas từ Musee Fabre, Montpellier", đã tìm cách so sánh các họa sĩ của chủ nghĩa hiện thực thế kỷ 19 bao gồm Courbet, Honoré Daumier (1808–1879) và Édouard Manet (1832–1883) với các nghệ sĩ gắn liền với Chủ nghĩa lãng mạn như Géricault hay Delacroix. Cuộc triển lãm đã thu hút những sự so sánh giữa tất cả các nghệ sĩ và trích dẫn rằng "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" như một công cụ ảnh hưởng đến chủ nghĩa hiện thực. Nhà phê bình Michael Fried nhận xét rằng Manet trực tiếp mượn hình ảnh người đàn ông đang bế con trai từ "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" để sáng tác họa phẩm "Thiên thần tại Lăng mộ của Chúa Kitô" của mình.
"Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" thậm chí còn gây nên ảnh hưởng đến các nghệ sĩ ngoài nước Pháp. Francis Danby, một họa sĩ người Anh sinh ra ở Ireland, có lẽ đã được truyền cảm hứng từ bức tranh của Géricault khi ông thực hiện họa phẩm "Hoàng hôn trên biển sau cơn bão" năm 1824 và viết vào năm 1829 rằng "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" là "bức tranh lịch sử đẹp nhất và vĩ đại nhất tôi từng thấy".
Chủ đề bi kịch hàng hải được thực hiện bởi J. M. W. Turner (1775–1851), người mà có lẽ giống như nhiều nghệ sĩ người Anh, nhiều khả năng đã có dịp chiêm ngưỡng bức tranh của Géricault khi nó được triển lãm ở Luân Đôn vào năm 1820. Họa phẩm "Một thảm họa trên biển" của ông (khoảng năm 1835) đã ghi lại một sự cố tương tự, lần này là một thảm họa của người Anh khi một con tàu bị ngập nước và những nhân vật sắp chết được đặt ở phần tiền cảnh của bức tranh. Việc đặt một nhân vật da màu vào trung tâm của bức tranh đã được Turner tái sử dụng trong "Thuyền nô lệ" (1840) mang sắc thái của những người theo chủ nghĩa bãi nô.
"Dòng Vịnh" (1899) bởi họa sĩ người Mỹ Winslow Homer (1836–1910), sao chép bố cục của "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" với một con tàu bị nạn bị vây quanh bởi một bầy cá mập trong khi họ đang bị một vòi rồng nước đe dọa. Cũng giống như Géricault, Homer biến một người đàn ông da đen thành nhân vật chính trong cảnh, mặc dù ở đây anh ta là người duy nhất ở trên tàu. Một con tàu ở đằng xa gợi nhớ đến con tàu "Argus" trong họa phẩm của Géricault. Sự dịch chuyển từ kịch chủ nghĩa lãng mạn sang chủ nghĩa hiện thực được minh họa bằng sự cam chịu khắc kỷ của nhân vật chính trong tranh. Trong các tác phẩm trước đó, các nhân vật chính có thể được miêu tả bằng các biểu hiện của sự hy vọng hoặc bất lực. Tuy nhiên, trong tác phẩm của Homer, trạng thái nhân vật đã chuyển thành "thịnh nộ".
Đầu những năm 1990, nhà điêu khắc John Connell đã tái tạo nên bức hoạ "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" bằng cách tạo ra các tác phẩm điêu khắc bằng gỗ kích thước thật, dùng giấy và nhựa đường và đặt chúng lên một chiếc bè gỗ lớn trong dự án "Raft Project" của mình, một dự án mà ông đã hợp tác với họa sĩ Eugene Newmann"."
Nhận xét về sự tương phản giữa các nhân vật đang hấp hối ở tiền cảnh và các nhân vật ở giữa nền bè đang vẫy về phía con tàu cứu hộ đang đến gần, nhà sử học nghệ thuật người Pháp Georges-Antoine Borias cho rằng bức tranh của Géricault đại diện cho "[hai khía cạnh khác nhau:] một mặt là sự hoang tàn và cái chết, còn mặt kia là hy vọng và cuộc sống".
Đối với Kenneth Clark, "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" "vẫn là một ví dụ tiêu biểu của nghệ thuật lãng mạn thể hiện bằng phương pháp vẽ khỏa thân; và rằng nỗi ám ảnh với sự chết chóc, khiến Géricault thường xuyên đến phòng tang lễ và những nơi hành quyết phạm nhân công cộng để tăng độ chân thực của những nhân vật đã chết hoặc sắp chết trong tác phẩm của mình. Đường nét của họ có thể được lấy từ nghệ thuật cổ điển vốn đề cao sự chuẩn mực, nhưng những cử chỉ thể hiện rõ khao khát trải nghiệm bạo lực lại được thể hiện trong bức tranh."
Ngày nay, một bức phù điêu bằng đồng của "Chiếc bè của chiến thuyền Méduse" của Antoine Étex được trang trí tại mộ phần Géricault ở Nghĩa trang Père Lachaise, Paris. | 62 | 238 | 8,463 |
1309130 | 686003 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309130 | Ném lao | Ném lao (tiếng Anh: "Javelin throw") là một nội dung cơ bản thuộc nhóm môn Ném đẩy thuộc Điền kinh được tổ chức ở Thế vận hội Mùa hè, trong đó vận động viên phải cố gắng ném (hay phóng) một ngọn lao tiêu chuẩn đi xa nhất có thể so với vạch ném. Khi tiến hành phóng lao, vận động viên thực hiện hai động tác: chạy đà và phóng lao. Khi thi đấu, vận động viên phải huy động 3 yếu tố: chất lượng của cuộc chạy đà, thời gian thả lao và góc ném sao cho hoàn hảo nhất có thể. Tuy lao được dùng làm vũ khí và công cụ đi săn từ thời nguyên thủy nhưng nội dung ném lao không được đưa ngay vào Thế vận hội cho đến Thế vận hội Mùa hè 1908, khi mà lần đầu tiên nội dung của nam được đưa vào chương trình thi đấu. Tương tự các nội dung Olympic khác, nội dung ném lao cho Nữ phải đợi đến năm 1932 mới có mặt. Trong 4 nội dung ném đẩy: Ném lao, Ném đĩa, Đẩy tạ và Đẩy tạ xích, Ném lao chính là nội dung duy nhất vận động viên phải chạy đà theo
Thành tích tốt nhất năm.
Tốt nhất năm của nam.
Thể thức mới được áp dụng năm 1986 và các kỷ lục được tính mới.
Women's seasons best.
Thể thức mới được áp dụng năm 1999 và các kỷ lục được tính mới. | 6 | 10 | 252 |
1309136 | 686003 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309136 | Salami | Salami là một loại xúc xích dạng khối được làm từ thịt động vật lên men và sấy khô. Có thể làm từ một loại thịt hoặc nhiều loại trộn lẫn vào nhau (thường là thịt heo, bò). Từ xưa đến nay, Salami đã là món ăn truyền thống phổ biến của người dân miền Nam châu Âu vì có thể được bảo quản tốt ở nhiệt độ phòng từ 30-40 ngày, bổ sung các chất dinh dưỡng tương đương thịt tươi. Salami được sản xuất khắp các nước châu Âu với nhiều chủng loại và mỗi nơi có một hương vị riêng, nhưng nổi tiếng nhất là salami của Ý với hương vị hảo hạng và các công đoạn chế biến công phu.
Chữ "salami" mà chúng ta đang dùng là của tiếng Anh, đây cũng là dạng số nhiều (plural) của tiếng Ý (salame). Người Rumani, Bungari, Thổ Nhĩ Kỳ gọi là Salam; người Hungary gọi là szalámi, người Pháp gọi là saucisson.
Các loại.
Salami có nhiều loại, thông thường được làm từ các loại thịt heo, bò (đặc biệt là thịt bê), thịt nai, gia cầm (thường là gà tây, hoặc các vùng Bắc Ý có Salami ngỗng), thịt lừa và thịt ngựa.
Thành phần gia vị và bổ sung vào thịt có thể là: tỏi, mỡ băm nhỏ, muối, gia vị (thường là hạt tiêu trắng), thảo mộc các loại, rượu vang, giấm...
Người Ý làm salami công phu từ công đoạn chuẩn bị thịt (từ giống động vật bản địa thả hoang trong các khu rừng hạt dẻ), băm nhuyễn, ướp các loại gia vị bổ sung nêu trên cho thấm đều, để lên men trong một ngày đầu, sau đó nhồi vào một lớp vỏ mỏng và dẻo dai (thường là ruột động vật làm sạch), sau đó trải qua các công đoạn lên men tự nhiên trong nhiều ngày, nhiều tháng thậm chí nhiều năm để cho ra đời những sản phẩm hảo hạng. | 6 | 9 | 332 |
1309140 | 686003 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309140 | Fred Rogers | Fred McFeely Rogers (20 tháng 3 năm 1928 – 27 tháng 2 năm 2003) là một nhà giáo dục, mục sư Trưởng Lão, nhạc sĩ, tác giả, và người dẫn chương trình Mỹ. Ông nổi tiếng vì đã tạo ra và là người dẫn chương trình thiếu nhi "Mister Rogers' Neighborhood" (1968–2001) với tính cách dịu dàng và lời nói nhỏ nhẹ, cũng như những lời nói thẳng thắn với khán giả.
Ban đầu được giáo dục để trở thành một mục sư, Rogers đã không hài lòng với cách truyền hình nói chuyện với trẻ em và đã nỗ lực thay đổi điều này khi ông bắt đầu viết và trình diễn trên các chương trình truyền hình thiếu nhi ở khu vực Pittsburgh. Dịch vụ Truyền thông Công cộng (Public Broadcasting Service) đã phát triển chương trình toàn quốc của ông vào năm 1968, và trong vòng trên ba thập kỷ, ông đã trở thành một biểu tượng cho giải trí và giáo dục thiếu nhi đối với người Mỹ, cũng như là biểu tượng cho nhân ái, nhẫn nại, và đạo đức. Ông cũng được biết đến vì đã vận động cho nhiều mục tiêu công cộng. Bản điều trần của ông trước một tòa án cấp thấp ủng hộ việc cho phép thu băng các chương trình truyền hình đã được Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ trích dẫn trong quyết định cho vụ Betamax, và lời điều trần của ông trước Thượng viện Hoa Kỳ kêu gọi ngân quỹ cho các chương trình thiếu nhi đã trở thành nổi tiếng.
Rogers đã được tôn vinh cho sự nghiệp giáo dục trẻ em. Ông đã nhận Huân chương Tự do Tổng thống, vinh dự dân sự cao quý nhất của Hoa Kỳ; một Giải Peabody cho sự nghiệp của ông; và được đưa vào Đại sảnh Danh dự Truyền hình (Television Hall of Fame). Hai nghị quyết công nhận sự nghiệp của ông đã được Quốc hội Hoa Kỳ nhất trí thông qua, và cái ái ấm ông thường mặt trên chương trình truyền hình đã được Viện Smithsonian tiếp nhận và triển lãm, và một số tòa nhà và tác phẩm hội họa ở Pennnsylvania đã tưởng nhớ ông.
Cuộc sống cá nhân.
Fred McFeely Rogers sinh ra tại Latrobe, Pennsylvania, cách Pittsburgh 40 miles (65 km) hướng đông nam, là con của James và Nancy Rogers; ông có một người chị/em là Elaine Rogers Crozier. Lúc còn nhỏ ông dành nhiều thời gian rảnh với ông ngoại là Fred McFeely, một người quan tâm đến âm nhạc. Ông thường hát trong khi mẹ ông chơi đàn piano, và ông cũng bắt đầu chơi đàn khi ông 5 tuổi.
Rogers tốt nghiệp Trường trung học Latrobe (1946), Ông học tại Đại học Dartmouth (1946–48), rồi chuyển đến Đại học Rollins ở Winter Park, Florida, nơi ông tốt nghiệp với bằng Cử nhân môn Sáng tác Âm nhạc năm 1951.
Tại Rollins ông đã gặp Sara Joanne Byrd, một người đến từ Oakland, Florida; họ kết hôn vào ngày 9 tháng 6 năm 1952. Họ có hai người con: James (sn. 1959) và John (sn. 1961). Năm 1963 ông tốt nghiệp từ Tu viện Thần học Pittsburgh và trở thành mục sư trong giáo hội Trưởng Lão.
Trong suốt sự nghiệp, ông nhận được 40 bằng danh dự. Ông có chứng rối loạn sắc giác đối với màu đỏ và xanh lục, bơi mỗi buổi sáng, ăn chay trường kỳ, và không hút thuốc hay uống rượu. | 8 | 21 | 591 |
1309197 | 529523 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309197 | Emma xứ Normandie | Emma xứ Normandie (985 – 6 tháng 3 1052) là một vương hậu của Anh, Đan Mạch và Na Uy. Bà là con gái của Richard I xứ Normandy, và người vợ thứ hai của ông, Gunnora. Thông qua các cuộc hôn nhân của mình với Æthelred Bất tài (1002-1016) và Cnut Đại đế (1017-1035), bà trở thành vương hậu của Anh, Đan Mạch và Na Uy. Bà là mẹ của ba người con trai, Vua Edward Kẻ xưng tội, Alfred theling và Harthacnut, cũng như hai cô con gái, Goda của Anh và Gunhilda của Đan Mạch. Ngay cả sau khi cái chết của chồng, Emma vẫn là một bà hoàng đáng mến trong mắt dân chúng, và tiếp tục tích cực tham gia vào các hoạt động chính trị. Bà là nhân vật trung tâm của Encomium Emmae Reginae, một nguồn quan trọng cho lịch sử của chính trị Anh đầu thế kỷ 11. Như Catherine Karkov nói, Emma là một trong những vương hậu thời trung cổ được thể hiện trực quan nhất.
Kết hôn với Æthelred II.
Trong một nỗ lực để hoà bình xứ Normandy, Vua Ǽthelred II của Anh kết hôn với Emma vào năm 1002. Tương tự như Richard II, Công tước xứ Normandy hy vọng sẽ cải thiện được mối quan hệ với người Anh trước cuộc xung đột gần đây và một âm mưu bắt cóc thất bại chống lại Richard bởi Æthelred. Các cuộc đột kích của người Viking vào nước Anh thường được đặt trụ cuộc tại Normandy vào cuối thế kỷ thứ 10, và vì vậy lại kết thúc cuộc hôn nhân này nhằm mục đích đoàn kết chống lại mối đe dọa của người Viking. Sau khi kết hôn, Emma được đặt tên tiếng Angl-Saxon là "Anglfgifu", được sử dụng cho các vấn đề chính thức, và Emma trở thành vương hậu Anh. Bà đã nhận được tài sản của riêng mình ở Winchester, Rutland, Devonshire, Suffolk và Oxfordshire, cũng như thành phố Exeter.
Æthelred và Emma có hai con trai, Edward Kẻ xưng tội và Alfred theling, và một cô con gái, Goda của Anh (hoặc Godgifu).
Khi Vua Sweyn Forkbeard của Đan Mạch xâm chiếm và chinh phục nước Anh vào năm 1013, Emma và các con của bà đã được gửi đến Normandy, nơi Ǽthelred II cùng chạy trốn ngay sau đó. Họ trở về Anh sau cái chết của Sweyn năm 1014.
Cuộc hôn nhân của Emma và Æthelred kết thúc khi Æthelred qua đời ở London vào năm 1016. Con trai lớn nhất của Æthelred từ cuộc hôn nhân đầu tiên của ông, Æthelstan, đã được thừa kế làm vua Anh cho đến khi ông chết vào tháng 6 năm 1014. người sống sót lâu nhất trong số đó là Edmund II. Emma đã cố gắng để con trai lớn của mình, Edward, được công nhận là người thừa kế. Mặc dù phong trào này được hỗ trợ bởi cố vấn trưởng của Æthelred, Eadric Streona, nhưng hi vọng đó đã bị Edmund II, con trai lớn thứ ba của Æthelred, và các đồng minh của ông ta, những người cuối cùng nổi dậy chống lại cha mình và coi Emma chỉ là dì ghẻ, và những đứa con của "dì ghẻ" thì không có quyền được thừa kế.
Năm 1015, Cnut, con trai của Sweyn Forkbeard, xâm chiếm nước Anh. Ông ấy bị đưa ra khỏi Luân Đôn cho đến khi cái chết của Æthelred và Edmund vào tháng Tư và tháng 11 năm 1016. Nữ hoàng Emma đã cố gắng duy trì sự kiểm soát của Anglo-Saxon ở London cho đến khi cuộc hôn nhân của bà với Cnut được sắp xếp. Một số học giả tin rằng cuộc hôn nhân đã cứu mạng con trai của bà, vì Cnut đã cố gắng tự thoát khỏi những yêu sách đối thủ, nhưng cuối cùng thì Cnut vẫn tha mạng cho họ.
Kết hôn với Cnut.
Cnut giành được quyền kiểm soát hầu hết nước Anh sau khi ông đánh bại Edmund Ironside vào ngày 18 tháng 10 tại Trận Assandun, sau đó họ đồng ý chia cắt vương quốc, Edmund lấy Wessex và Cnut phần còn lại của đất nước. Nhưng Edmund qua đời ngay sau đó vào ngày 30 tháng 11 và Cnut trở thành vua của tất cả nước Anh. Vào thời điểm kết hôn, những đứa con trai của Emma từ cuộc hôn nhân của bà đến Ǽthelred II được gửi đến sống ở Normandy dưới sự dạy dỗ của anh trai bà. Lúc này Emma trở thành Vương hậu Anh, và sau đó là Đan Mạch và Na Uy.
"Encomium Emmae Reginae" nói trong cuốn sách thứ hai rằng cuộc hôn nhân của Emma và Cnut, mặc dù bắt đầu như một chiến lược chính trị, nhưng đã trở thành một cuộc hôn nhân trìu mến. Trong cuộc hôn nhân của họ, Emma và Cnut có một cậu con trai, Harthacnut và một cô con gái, Gunhilda.
Âm mưu liên quan đến cái chết của Alfred (Ǽthelred).
Năm 1036, Alfred Aetheling và Edward the Confession, con trai của Emma với Æthelred, trở về Anh từ nơi lưu đày ở Normandy để thăm mẹ họ. Trong thời gian ở Anh, họ được bảo vệ bởi Harthacnut. Tuy nhiên, Harthacnut đã tham gia với vương quốc của mình ở Đan Mạch. Alfred bị bắt và bị làm hỏng mắt do bị cầm bàn ủi nóng lên mắt. Sau đó ông chết vì vết thương.
Edward thoát khỏi cuộc tấn công, và trở về Normandy. Ông trở lại sau khi vị trí của mình trên ngai vàng đã được bảo đảm.
"Encomium Emmae Reginae" đổ lỗi cho việc bắt giữ, tra tấn và giết người hoàn toàn của Alfred đối với Harold Harefoot, nghĩ rằng ông ta có ý định tống khứ hai kẻ yêu sách tiềm năng hơn lên ngai vàng Anh bằng cách giết Edward và Alfred. Một số học giả đưa ra lập luận rằng đó có thể là Godwin, Bá tước Wessex, người đang đi cùng Alfred và Edward với tư cách là người bảo vệ họ.
Harthacnut và Edward the Confesor Phối hợp trị vì.
Harthacnut, con trai của Cnut, đã kế vị ngai vàng của Đan Mạch sau cái chết của cha mình vào năm 1035. Năm năm sau, ông và anh trai của mình, Edward the Confessor, chia sẻ ngai vàng nước Anh, sau cái chết của Harold, anh trai cùng cha khác mẹ của Harthacnut. Triều đại của họ rất ngắn, chỉ kéo dài hai năm trước khi chính Harthacnut sụp đổ.
Emma đóng một vai trò trong triều đại phối hợp này bằng cách là nối ràng buộc chung giữa hai vị vua. Sách "Encomium của Vương hậu Emma" cho rằng bản thân bà có thể đã có một vai trò quan trọng, thậm chí là một vai trò bình đẳng trong sự đồng lãnh đạo của vương quốc Anh.
Qua đời và chôn cất.
Sau cái chết của bà vào năm 1052, Emma được an táng cùng với Cnut và Harthacnut trong Tu viện cổ Minster, Winchester, trước khi được chuyển đến nhà thờ mới được xây dựng sau Cuộc chinh phục Norman. Trong cuộc Nội chiến Anh (1642-1651), hài cốt của họ đã bị phá hủy và nằm rải rác trên sàn Nhà thờ bởi các lực lượng quốc hội. Vào năm 2012, Daily Mail đã báo cáo rằng các nhà khảo cổ học của Đại học Bristol "sẽ sử dụng các kỹ thuật DNA mới nhất... để xác định và tách một kho xương lộn xộn".
Hậu duệ.
Bà kết hôn với Alfred và có ba người con:
Bà kết hôn với Cnut Đại đế và có hai người con:
Vương hậu Emma.
Như Pauline Stafford đã lưu ý, Emma là người đầu tiên được coi là vương hậu thời trung cổ đầu tiên được miêu tả qua chân dung đương đại. Cuối cùng, Emma là nhân vật trung tâm của Encomium Emmae Reginae (tựa đề không chính xác là Gesta Cnutonis Regis trong thời Trung cổ sau này)một nguồn quan trọng cho nghiên cứu về sự kế thừa tiếng Anh trong thế kỷ 11. Trong triều đại của Æthelred, Emma rất có thể phục vụ ít hơn một kẻ đầu sỏ một hiện thân vật lý của hiệp ước giữa người Anh và người vha người Norman của bà. Tuy nhiên, ảnh hưởng của bà tăng lên đáng kể dưới thời Cnut. Cho đến năm 1043, Stafford viết, Emma là người phụ nữ giàu nhất nước Anh và nắm giữ những vùng đất rộng lớn ở East Midlands và Wessex." Thẩm quyền của Emma không chỉ đơn giản là gắn liền với đất đai dao động rất lớn từ năm 1036 đến 1043,mà bà cũng đã có những bước tiến đáng kể trên các giáo hội của Anh. | 24 | 59 | 1,492 |
1309360 | 843044 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309360 | Chích bông đầu dài | Chích bông đuôi dài (danh pháp hai phần: Orthotomus sutorius) là một loài chim dạng sẻ thuộc chi Chích bông trong họ Chiền chiện. Loài này phân bố ở khắp các xứ nhiệt đới châu Á.
Phân loài.
Một số phân loài được công nhận trong phạm vi phân bố rộng khắp của nó ở Nam Á và Đông Nam Á. Chủng danh định phân bố tại các vùng đất thấp của Sri Lanka. Chủng "fernandonis" được tìm thấy ở các vùng cao nguyên của Sri Lanka. Láng giềng Ấn Độ có chủng "guzuratus" ở bán đảo và kéo dài về phía tây tới Pakistan, trong khi về phía bắc thì chủng "patia" được tìm thấy ở Terai của Nepal dọc theo chân núi Hymalaya cho đến tận Myanma. Một quần thể nhỏ chủng "patia" cũng được tìm thấy ở phía bắc Đông Ghats (Wangasara). Vùng đồi núi phía đông bắc Ấn Độ có chủng "luteus". Tại khu vực Đông Nam Á các chủng "inexpectatus" và "maculicollis" được tìm thấy tương ứng ở Thái Lan, Lào và Việt Nam cũng như Malaysia, Campuchia và Việt Nam. Phía đông nam Trung Quốc, bao gồm cả đảo Hải Nam và Bắc Bộ Việt Nam có chủng "longicauda" trong khi chủng "edela" được tìm thấy trên đảo Java. | 3 | 9 | 215 |
1309395 | 843044 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309395 | Chích bông cánh vàng | Chích bông cánh vàng hay chích bông cổ sẫm (danh pháp hai phần: Orthotomus atrogularis) là một loài chim chi Chích bông trong họ Chiền chiện. Loài này phân bố ở Bangladesh, Brunei, Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Singapore, Thái Lan, và Việt Nam. Môi trường sống tự nhiên của nó là rừng đất thấp ẩm nhiệt đới và cận nhiệt đới và rừng ngập nước nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. | 1 | 3 | 76 |
1309408 | 843044 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309408 | Chích chạch nâu | Chích chạch nâu (danh pháp hai phần: Macronus striaticeps) là một loài chim chi Chích chạch trong Timaliidae.. Đây là loài đặc hữu của Philippines. Môi trường sinh sống tự nhiên của nó là rừng đất thấp ẩm nhiệt đới và cận nhiệt đới và rừng núi cao nhiệt đới và cận nhiệt đới. | 1 | 2 | 54 |
1309421 | 843044 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309421 | Chích bông ngực vàng | Chích bông ngực vàng (danh pháp hai phần: Orthotomus samarensis) là một loài chim chi Chích bông trong họ Chiền chiện. Nó được tìm thấy ở Philippines. Môi trường sống tự nhiên của nó là rừng đất thấp ẩm cận nhiệt đới hoặc nhiệt đới. Nó đang bị đe dọa do mất nơi sống. | 1 | 4 | 54 |
1309552 | 686003 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309552 | RedHat | Red Hat, Inc. () là một công ty phần mềm Mỹ cung cấp sản phẩm phần mềm mã nguồn mở cho cộng đồng doanh nghiệp. Thành lập năm 1993, Red Hat có trụ sở tại Raleigh, North Carolina với các chi nhánh trên toàn thế giới
Red Hat has đã gắn liền ở mức độ lớn với hệ điều hành doanh nghiệp Red Hat Enterprise Linux và vơi việc mua lại nhà cung cấp middleware mã nguồn mở cho doanh nghiệp JBoss. Red Hat cung cấp nền tảng hệ điều hành, middleware, các ứng dụng, sản phẩm quản lý và hỗ trợ, đào tạo, và dịch vụ tư vấn.
Red Hat tạo ra, duy trì, và đóng góp cho nhiều dự án phần mềm miễn phí và có cũng đã mua vài gói phần mềm độc quyền và phát hành mã nguồn của chúng theo chủ yếu là GNU GPL trong khi đang nắm giữ quyền tác giả theo thực thể thương mại duy nhất và bán các mục đăng ký người sử dụng. , Red Hat là công ty đóng góp lớn nhất cho Linux kernel.
Lịch sử.
Năm 1993 Bob Young đã thành lập ACC Corporation, một doanh nghiệp chuyên bán các phần mềm phụ kiện Linux và UNIX. Năm 1994 Marc Ewing tạo một bản phân phối Linux của riêng mình, mà ông đặt tên là Red Hat Linux (Ewing đã đội một chiếc mũ lacrosse màu đỏ của Cornell University, đã được ông của ông tặng cho, khi ông đang học tại Carnegie Mellon University). Ewing phát hành phần mềm trong tháng mười, và nó được biết đến như là bản phát hành Halloween. Young mua doanh nghiệp của Ewing trong năm 1995, và cả hai đã sáp nhập thành Red Hat Software, với Young phục vụ như giám đốc điều hành (CEO).
Red Hat phát hành lần đầu ra công chúng vào 11/8/1999, đạt được ngày tăng thứ tám lớn nhất đầu tiên trong lịch sử của Wall Street. Matthew Szulik thành công, Bob Young trở thành CEO trong tháng 10 cùng năm.
Ngày 15/11/1999, Red Hat mua lại Cygnus Solutions. Cygnus cung cấp hỗ trợ thương mại cho phần mềm miễn phí và lưu trữ bảo trì các sản phẩm phần mềm GNU ví dụ như GNU Debugger và GNU Binutils. Một trong những người sáng lập của Cygnus, Michael Tiemann, đã trở thành giám đốc kỹ thuật của Red Hat và Phó Chủ tịch các vấn đề mã nguồn mở. Sau đó Red Hat mua lại WireSpeed, C2Net và Hell's Kitchen Systems.
Tháng 2/2000, "InfoWorld" trao cho Red Hat giải thưởng "Sản phẩm Hệ điều hành của năm" lần thứ 4 liên tiếp của họ cho Red Hat Linux 6.1. Red Hat mua lại Planning Technologies, Inc năm 2001 và năm 2004 là phần mềm quản lý chứng chỉ máy chủ và thư mục iPlanet của AOL.
Red Hat chuyển trụ sở của mình từ Durham, NC, đến khuôn viên của N.C. State University tại Raleigh, North Carolina vào tháng 2/2002. trong tháng tiếp theo Red Hat giới thiệu Red Hat Linux Advanced Server, sau đó đổi tên thành Red Hat Enterprise Linux (RHEL). Dell, IBM, HP và Oracle Corporation tuyên bố hỗ trợ cho nền tảng này.
Tháng 12/2005, tạp chí "CIO Insight" đã tiến hành "Khảo sát giá bán hàng" hàng năm, trong đó Red Hat xếp thứ một trong giá trị cho năm thứ hai liên tiếp. Chứng khoán Red Hat lọt vào danh sách NASDAQ-100 ngày 19/12/2005.
Red Hat mua lại nhà cung cấp middleware mã nguồn mở JBoss ngày 5/6/2006 và JBoss đã trở thành một bộ phận của Red Hat. Ngày 18/9/2006, Red Hat phát hành Red Hat Application Stack, Hệ thống ngăn xếp đầu tiên của họ có tích hợp công nghệ JBoss và đều được chứng nhận bởi nhà cung cấp phần mềm nổi tiếng khác. Ngày 12/12/2006, Red Hat chuyển từ NASDAQ (RHAT) sang New York Stock Exchange (RHT). Năm 2007 Red Hat mua lại MetaMatrix và thực hiện một thỏa thuận với Exadel để có thể phân phối phần mềm của họ.
15/3/2007, Red Hat phát hành Red Hat Enterprise Linux 5, và vào tháng 6 mua lại Mobicents. Ngày 13/3/2008, Red Hat mua lại Amentra, một nhà cung cấp dịch vụ tích hợp hệ thống cho kiến trúc hướng dịch vụ, quản lý quá trình kinh doanh, phát triển hệ thống và dịch vụ dữ liệu doanh nghiệp. Amentra hoạt động như là một công ty độc lập của Red Hat.
Ngày 27/7/2009, Red Hat thay thế CIT Group trong chỉ số 500 chứng khoán của Standard and Poor, chỉ số đa dạng của 500 công ty kinh tế hàng đầu Mỹ. Điều này đã được thông báo như là 1 cột mốc lớn cho Linux.
Ngày 15/12/ 2009, có thông báo rằng Red Hat sẽ phải trả 8.8 triệu USD để giải quyết một vụ kiện liên quan đến trình bày lại kết quả tài chính từ tháng 7/2004. Vụ kiện đã bị hoãn trong một tòa án quận ở North Carolina. Red Hat đã đạt thỏa thuận giải quyết đề xuất và ghi nhận một khoản phí một lần là 8.8 triệu cho quý kết thúc ngày 30/11. Các thỏa thuận đang chờ tòa án phê duyệt.
Ngày 10/1/2011, Red Hat thông báo họ sẽ mở rộng trụ sở chính trong hai giai đoạn, thêm 540 nhân viên cho chiến dịch Raleigh. Công ty sẽ đầu tư hơn 109 triệu USD. Bang North Carolina cung cấp một gói hỗ trợ lên đến 15 triệu USD. Giai đoạn thứ hai liên quan đến việc "mở rộng vào công nghệ mới như ảo hóa phần mềm và các dịch vụ đám mây công nghệ".
Ngày 25/8/2011, Red Hat tuyên bố sẽ di chuyển khoảng 600 nhân viên từ khuôn viên trường N.C. State đến Two Progress Plaza trung tâm thành phố. Progress Energy dự kiến sẽ xin thôi việc xây dựng vào năm 2012 nếu sáp nhập với Duke Energy được hoàn thành. Red Hat cũng có kế hoạch để đổi tên tòa nhà.
Đáng chú ý, Red Hat trở thành công ty mã nguồn mở đầu tiên có doanh thu hơn một tỷ đô-la trong năm 2012, đạt 1.13 tỷ đô-la trong doanh thu hàng năm.
Dự án Fedora.
Red Hat tài trợ dự án Fedora, một cộng đồng hỗ trợ dự án mã nguồn mở nhằm mục đích thúc đẩy sự tiến bộ nhanh chóng của phần mềm, nội dung miễn phí và mã nguồn mở. Fedora nhằm mục đích cho sự đổi mới nhanh chóng bằng cách sử dụng quy trình mở và diễn đàn công cộng.
Ban quản lý dự án Fedora, bao gồm lãnh đạo cộng đồng và đại diện của Red Hat, dẫn đầu dự án và định hướng dự án và của Fedora, bản phân phối Linux họ phát triển. Nhân viên của Red Hat làm việc cùng với các thành viên cộng đồng, và nhiều sáng kiến trong dự án Fedora thực hiện theo cách của họ vào các phiên bản mới của Red Hat Enterprise Linux.
Mô hình kinh doanh.
Red Hat một phần hoạt động trên mô hình kinh doanh mã nguồn mở chuyên nghiệp dựa trên mã mở, phát triển trong cộng đồng, quản lý chất lượng chuyên nghiệp, và hỗ trợ khách hàng dựa trên đăng ký. Họ sản xuất mã nguồn mở, do đó, các lập trình viên có thể làm cho thích nghi và cải tiến hơn nữa.
Red Hat bán các mục đăng ký để hỗ trợ, đào tạo và dịch vụ tích hợp giúp khách hàng trong việc sử dụng phần mềm mã nguồn mở. Khách hàng phải trả một đặt giá không giới hạn truy cập vào các dịch vụ như Red Hat Network và hỗ trợ lên đến 24/7.
Chương trình và dự án.
One Laptop per Child.
Các kỹ sư của Red Hat chủ động làm việc với One Laptop per Child (một tổ chức phi lợi nhuận được thành lập bởi các thành viên của phòng thí nghiệm phương tiện truyền thông MIT) để thiết kế và sản xuất một máy tính xách tay rẻ tiền và cung cấp cho mỗi trẻ em trên thế giới có thể truy cập để mở giao tiếp, kiến thức mở, và học tập mở. Laptop XO-1.5, , chạy một phiên bản rút gọn của Fedora là hệ điều hành của nó.
Mugshot.
Red Hat tài trợ Mugshot, một dự án mở xây dựng "một kinh nghiệm sống xã hội" dựa trên giải trí. Nó tập trung tư duy công nghệ từ các đối tượng (file, folder, etc.) để hoạt động như duyệt web hay chia sẻ âm nhạc.. Các chủ đề này tạo thành tâm điểm của các tính năng hai lần đầu tiên trong Mugshot, Web Swarm và Music Radar. Đây đã bắt đầu trước khi thông báo của các dự án tại Red Hat Summit 2006. Trường hợp Mugshot ban đầu được tổ chức bởi Red Hat đã bị loại bỏ, và mugshot.org chuyển hướng đến Red Hat.
Dogtail.
Dogtail, một nền tảng kiểm tra tự động mã nguồn mở có giao diện người dùng đồ họa (GUI) ban đầu được phát triển bởi Red Hat, bao gồm các phần mềm miễn phí phát hành theo Giấy phép công cộng tổng quát GNU (GPL) và được viết bằng Python. Nó cho phép các nhà phát triển để xây dựng và thử nghiệm các ứng dụng của họ. Red Hat đã công bố việc phát hành của Dogtail tại Hội nghị thượng đỉnh Red Hat 2006.
MRG.
Red Hat Enterprise MRG (Messaging, Real-time, and Grid) thay thế nhân RHEL để cung cấp hỗ trợ thêm cho tính toán thời gian thực, cùng với middleware hỗ trợ tin nhắn môi giới và khối lượng công việc lập kế hoạch đến địa phương hoặc từ xa máy ảo, grid và cơ sở hạ tầng điện toán đám mây. Red Hat bây giờ đang làm viêc với Condor High-Throughput Computing System và cũng cung cấp hỗ trợ cho phần mềm.
opensource.com.
Red Hat tạo ấn phẩm trực truyến "opensource.com". Nó tập hợp các vấn đề quan tâm từ cộng đồng mã nguồn mở, nêu bật cách mở nguồn áp dụng ngoài nguyên tắc phần mềm và công nghệ. Nó bao gồm các chủ đề như vậy một doanh nghiệp, giáo dục, chính phủ, luật, y tế, và cuộc sống, cập nhật độc giả về cấp phép công cộng và Creative Commons, và các cuộc phỏng vấn với một số nhà lãnh đạo ngành công nghiệp và người dùng mã nguồn mở..
Công ty ban đầu sản xuất một bản tin gọi là "Under the Brim". Tạp chí "Wide Open" xuất hiện lần đầu vào tháng 3/2004 như một phương tiện cho Red Hat chia sẻ nội dung kỹ thuật với khách hàng đăng ký một cách thường xuyên. Bản tin"Under the Brim" cà tạp chí "Wide Open" sáp nhập vào tháng 11/2004 để trở thành "Red Hat Magazine". "Red Hat Magazine" sau này trở thành "opensource.com".
Red Hat Exchange.
Năm 2007 Red Hat thông báo họ đã đạt được một thỏa thuận với một số công ty phần mềm miễn phí và mã nguồn mở (FOSS) cho phép nó để làm cho một cổng thông tin phân phối được gọi là Red Hat Exchange, bán lại phần mềm FOSS với việc xây dựng thương hiệu ban đầu nguyên vẹn. Tuy nhiên, Red Hat đã từ bỏ chương trình này vào năm 2010 để tập trung nỗ lực của họ trên Open Source Channel Alliance được bắt đầu vào tháng 4/2009.
OpenShift.
Red Hat điều hành OpenShift, một nền tảng điện toán đám mây như một dịch vụ, hỗ trợ các ứng dụng viết bằng Node.js, PHP, Perl, Python, Ruby, và JavaEE. OpenShift hiện trong phiên bản beta của nhà phát triển, và là miễn phí.
Dự án khác.
Red Hat có một số nhân viên làm việc toàn thời gian vào các dự án phần mềm miễn phí mã nguồn mở, chẳng hạn như hai nhân viên toàn thời gian làm việc trên phần mềm miễn phí "radeon" (David Airlie và Jerome Glisse) và một nhân viên toàn thời gian làm việc trên trình điều khiển đồ họa phần mềm miễn phí "nouveau".
Tiện ích và công cụ.
Hơn và ở trên các sản phẩm chính và mua lại của, các lập trình viên Red Hat đã tạo ra các phần mềm lập trình công cụ và tiện ích để bổ sung tiêu chuẩn Unix và phần mềm Linux. Một số trong các "sản phẩm" Red Hat đã tìm thấy con đường riêng của chúng từ môi trường hệ điều hành Red Hat cụ thể thông qua các kênh mã nguồn mở để có một cộng đồng lớn hơn. Tiện ích như vậy bao gồm:
Các trang web của Red Hat danh sách tham gia trong việc chủ yếu của tổ chức trong các dự án phần mềm miễn phí và mã nguồn mở.
Dự án cộng đồng dưới sự bảo trợ của Red Hat bao gồm:
Các công ty con.
Red Hat India.
Red Hat, Inc thành lập công ty con Red Hat India để cung cấp phần mềm Red Hat, hỗ trợ và dịch vụ cho khách hàng tại India. Colin Tenwick, phó chủ tịch và tổng giám đốc của Red Hat EMEA nói "sự thành lập [Red Hat India] là để đáp lại sự thông qua nhanh chóng của Red Hat Linux trong tiểu lục địa... Nhu cầu về các giải pháp mã nguồn mở từ các thị trường Ấn Độ ngày càng tăng và Red Hat muốn chơi một vai trò quan trọng trong khu vực này." Red Hat India đã làm việc với các công ty địa phương để cho phép việc áp dụng các công nghệ mã nguồn mở trong cả hai chính phủ và giáo dục.
Hệ thống phân phối.
Red Hat India nói nó hiện đang có một mạng lưới phân phối trên hơn 70 kênh đối tác kéo dài 27 thành phố trên khắp Ấn Độ. Các kênh đối tác quan trọng củaRed Hat India bao gồm Efensys Technologies, Embee Software, Allied Digital Services, và Softcell Technologies. Các nhà phân phối quan trọng được liệt kê bởi nó bao gồm Integra Microsystems, Ingram Micro, GT Enterprises, và Sonata Software.
Mua lại và sáp nhập.
Vụ mua lại lớn đầu tiên của Red Hat là Delix Computer GmbH-Linux Div, phân hệ điều hành Linux của Delix Computer, một công ty máy tính Đức, ngày 30/7/1999. Red Hat mua Cygnus Solutions, một công ty cung cấp hỗ trợ thương mại cho phần mềm miễn phí, vào ngày 11/1/2000. Michael Tiemann, đồng sáng lập của Cygnus, phục vụ như giám đốc kỹ thuật của Red Hat sau khi mua lại. Ngày 5/6/2006, Red Hat mua lại nhà cung cấp middleware mã nguồn mở JBoss với 420 triệu đô-la tích hợp nó như là bộ phận của Red Hat.
Ngày 14/12/1998, Red Hat đã thực hiện cắt bỏ đầu tiên, khi Intel và Netscape mua lại cổ phần thiểu số không được tiết lộ trong công ty. Trong năm sau đó, 9/3/1999, Compaq, IBM, Dell và Novell mua lại cổ phần thiểu số không được tiết lộ trong Red Hat. Việc mua lại lớn nhất của công ty là Cygnus Solutions trong tháng 1/2000 với 674 triệu đô-la. Red Hat đã mua lại vào năm 2000 với 5: Cygnus Solutions, Bluecurve, Wirespeed Communications, Hell's Kitchen Systems, và C2Net.
Đối thủ cạnh tranh.
Đối thủ canh tranh chính của Red Hat bao gồm Canonical Ltd., IBM, Mandriva, Microsoft, SUSE, và Oracle Corporation, cùng với các cộng đồng Debian và FreeBSD. | 55 | 110 | 2,637 |
1309755 | 880080 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309755 | Luis Aragonés | José Luis Aragonés Suárez (, 28 tháng 7 năm 1938 – 1 tháng 2 năm 2014) là một cựu cầu thủ bóng đá và huấn luyện viên bóng đá quốc gia Tây Ban Nha. Ông là cha đẻ của trường phái bóng đá tiqui-taka. Ông có biệt danh là "nhà hiền triết"
Aragones đã dành phần lớn sự nghiệp của mình làm cầu thủ và huấn luyện viên tại Atlético Madrid. Ông là một cầu thủ nổi bật và sau đó huấn luyện viên của đội Atletico thành công của cuối những năm 1960 và đầu thập niên 1970. Đội bóng đã thắng La Liga bốn lần, đạt đến trận chung kết các Cup châu Âu và giành Cúp Liên lục địa. Giữa năm 1964 và 1974, ông đã chơi 265 La Liga games cho Atlético và ghi được 123 bàn thắng. Aragones đã huấn luyện các câu lạc bộ trên bốn kỳ khác nhau. Ông cũng đã chơi với một số câu lạc bộ khác, đáng chú ý là Real Betis, và đã chơi 11 lần cho Tây Ban Nha, ghi được ba bàn thắng. Ngoài từ Atlético ông cũng đã huấn luyện 7 câu lạc bộ La Liga khác cũng như đội tuyển quốc gia Tây Ban Nha bóng đá mà ông đã lãnh đạo họ giành được giải vô địch châu Âu thứ hai trong năm 2008. Ông trở thành huấn luyện viên trưởng đội bóng đá Thổ Nhĩ Kỳ Fenerbahce sau khi Euro 2008, và đây là lần đầu tiên mà Aragones đã huấn luyện bên ngoài quê hương Tây Ban Nha của mình. Ông qua đời vào ngày 1 tháng 2 năm 2014 | 2 | 11 | 278 |
1309865 | 686003 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309865 | Steins;Gate | Steins;Gate là một visual novel phát triển bởi 5pb. và Nitroplus. Đây là game thứ 2 thuộc loạt "Science Adventure", sau "Chaos;Head". Cốt truyện theo chân một nhóm học sinh khi họ tìm ra và phát triển công nghệ có thể giúp mình thay đổi quá khứ. Gameplay của "Steins;Gate" dựa theo cốt truyện phi tuyến tính giúp tạo ra nhiều kịch bản phân nhánh khác nhau tùy theo sự tương tác của người chơi.
"Steins;Gate" phát hành cho hệ máy Xbox 360 vào ngày 15 tháng 10 năm 2009. Trò chơi được chuyển thể thành phiên bản dành cho Windows vào ngày 26 tháng 8 năm 2010, PlayStation Portable ngày 23 tháng 6 năm 2011, iOS ngày 25 tháng 8 năm 2011, PlayStation 3 ngày 24 tháng 5 năm 2012, PlayStation Vita ngày 14 tháng 2013, và Android ngày 27 tháng 6 năm 2013. Game được nhóm phát triển mô tả như là một dạng . JAST USA phát hành phiên bản dành cho PC ở thị trường Bắc Mỹ vào ngày 31 tháng 3 năm 2014, bằng cả hai hình thức digital và bộ collector's edition, trong khi PQube phát hành bản PS3 và Vita tại Bắc Mỹ và Châu Âu năm 2015. Ngoài ra, phiên bản tiếng Anh dành cho iOS được phát hành vào ngày 9 tháng 9 năm 2016.
Bộ manga chuyển thể được minh họa bởi Yomi Sarachi bắt đầu xuất bản trong tạp chí "Monthly Comic Alive" của Media Factory từ ngày 26 tháng 9 năm 2009. Bộ manga thứ hai, minh họa bởi Mizuta Kenji, bắt đầu đăng trên "Monthly Comic Blade" của Mag Garden ngày 28 tháng 12 năm 2009. Bộ truyện được mua bản quyền phát hành tại Mỹ bởi Udon Entertainment với quyển visual novel đầu tiên ra mắt ngày 12 tháng 1 năm 2016. Bộ anime chuyển thể bởi White Fox công chiếu tại Nhật từ ngày 6 tháng 4 năm 2011 đến ngày 14 tháng 9 năm 2011, và được đăng ký bản quyền tại Bắc Mỹ bởi Funimation. Phim anime ra mắt tại các rạp ở Nhật từ ngày 20 tháng 4 năm 2013. Đĩa fan disc của trò chơi, "Steins;Gate: Hiyoku Renri no Darling", phát hành vào ngày 16 tháng 6 năm 2011. Một phiên bản 8-bit của trò chơi, "Steins;Gate: Hen'i Kuukan no Octet", được tung ra vào ngày 28 tháng 10 năm 2011. Một game khác, "Steins;Gate: Senkei Kōsoku no Phenogram", ra mắt ngày 25 tháng 4 năm 2013. Game về phần tiếp theo của một nhánh khác câu chuyện, "Steins;Gate 0", được phát hành vào ngày 10 tháng 12 năm 2015 cho hệ máy PS3, PlayStation 4 và Vita, với phần mở đầu là một đoạn phim anime.
Cách chơi.
Cách chơi của "Steins;Gate" đòi hỏi rất ít tương tác từ người chơi vì phần lớn thời gian dành cho các đoạn hội thoại giữa các nhân vật hoặc độc thoại của nhân vật chính. Cũng giống như các visual novel khác, sẽ có những bước ngoặt trong "Steins;Gate" nơi người chơi phải ra quyết định ảnh hưởng tới diễn biến tiếp theo của câu chuyện.
Ở những điểm quyết định này, "Steins;Gate" sử dụng hệ thống tương tự như hệ thống "delusional trigger" được dùng trong "Chaos;Head". Khi người chơi nhận được cuộc gọi từ ai đó, họ có quyền trả lời hoặc bỏ qua. Các tin nhắn nhận được có các từ đặc biệt được gạch dưới và làm nổi bật bằng màu xanh, giống như các đường liên kết trong trình duyệt web, ở đó người chơi có thể chọn vào để trả lời tin nhắn. Người chơi có thể bỏ qua hầu hết các cuộc gọi hay tin nhắn nhưng vẫn sẽ có thời điểm yêu cầu bắt buộc phải trả lời. Tùy thuộc vào lựa chọn của người chơi mà cốt truyện sẽ đi theo những hướng nhất định.
Cốt truyện.
Bối cảnh và chủ đề.
"Steins;Gate" lấy bối cảnh là vào mùa hè năm 2010, khoảng một năm sau sự kiện diễn ra trong "Chaos;Head", ở Akihabara. Những địa danh của Akihabara như trụ sở của đài phát thanh Kaikan đều xuất hiện trong game. Theo Shikura Chiyomaru, trưởng nhóm lập kế hoạch cho "Steins;Gate", Akihabara được chọn vì nơi này rất thuận tiện cho việc tìm và mua các linh kiện điện tử, là nơi lí tưởng cho những người thích sáng chế và sửa chữa máy móc. Chủ đề thời gian và du hành thời gian là trọng tâm chính của game. Khái niệm nhân quả được miêu tả nổi bật trong game khi nhân vật chính quay về quá khứ nhiều lần để tìm cách thay đổi những thứ đã xảy ra trong tương lai.
Nhân vật chính.
Người chơi vào vai Okabe Rintarō, nhân vật chính của "Steins;Gate". Dù mới 18 tuổi và là sinh viên năm nhất của trường Tokyo Denki University, nhưng Okabe có tính cách quái dị, tự nhận mình là nhà bác học điên với biệt danh . Mayuri và Daru thường gọi cậu là , tên ghép (portmanteau) từ tên và họ của cậu. Cậu sáng lập ra nhóm ở Akihabara, nơi cậu dành phần lớn thời gian của mình tại đây, và tự đặt mình là (vì cậu là thành viên đầu tiên). Okabe xuất hiện với hình tượng một kẻ hoang tưởng và hay gặp ảo mộng, thường đề cập tới cái gọi là "tổ chức" đang săn đuổi mình, nói chuyện với chính mình trên điện thoại, và thích dùng điệu cười gian ác (maniacal laughter). Hầu hết thời gian, cậu xuất hiện với tính cách ngạo mạn, luôn luôn mặc áo khoác phòng lab. Trong lúc thí nghiệm với việc du hành thời gian, cậu phát hiện ra rằng mình là người duy nhất sở hữu khả năng nhận biết được sự thay đổi giữa các dòng thời gian, và cậu đặt tên cho nó là "Reading Steiner".
Okabe gặp gỡ Makise Kurisu, nghiên cứu sinh 18 tuổi ngành thần kinh học tại một đại học ở Mỹ, trong một lần cô về nước để gặp cha mình. Từng có bài nghiên cứu được đăng trên tạp chí học thuật "Science", Makise là một tài năng thiên bẩm. Cô đã bỏ qua một cấp học trong hệ thống giáo dục của Mỹ. Okabe thường gọi cô là hay bằng một trong nhiều nickname mà cậu nghĩ ra, như là , "the Zombie","Perverted Genius Girl" (Nữ thiên tài biến thái), "American Virgin" và "Celeb Sev" (Celeb 17), điều thường khiến cô rất bực mình. Makise là một tsundere điển hình, mặc dù cô luôn phủ nhận điều này mỗi khi có ai đó (thường là Daru) gọi cô như thế. Cô được Okabe đặt là Thành viên Phòng số 004.
Đồng hành cùng Okabe là Shiina Mayuri, bạn thân từ thời thơ ấu của Rintarō, nhưng ngược lại với cậu, cô bé lại có hơi chút ngốc nghếch, đồng thời là Thành viên Phòng số 002. Shiina thích làm ra các bộ trang phục cosplay và làm việc bán thời gian tại maid café "Mayqueen Nyannyan". Cô hay tự gọi mình là , cũng là tên ghép từ tên và họ của cô, và thường được Daru dùng để gọi cô. Cô có cách nói chuyện trẻ con rất đặc trưng, nhất là hay hát đoạn nhạc mỗi khi cô xuất hiện hay lúc giới thiệu bản thân.
Thành viên lab còn có Hashida Itaru, một hacker chuyên nghiệp quen với Okabe từ cấp 3, và là Thành viên Phòng số 003. Cậu có rất nhiều kinh nghiệm trong lập trình và phần cứng máy tính. Cậu đồng thời cũng là một tín đồ của văn hóa otaku.
Kiryū Moeka, người phụ nữ mà Okabe gặp tại Akihabara trong lúc đang tìm kiếm chiếc máy tính IBN 5100 và là Thành viên Phòng số 005. Kiryū vô cùng quý trọng chiếc điện thoại của mình và thậm chí trở nên kích động nếu người khác cố gắng đoạt lấy nó từ tay cô. Cô rất nhút nhát khi phải giao tiếp với người khác nên chỉ dùng tin nhắn điện thoại để trò chuyện ngay cả khi người kia đứng đối diện với mình.
Nhân vật nữ chính thứ tư là Urushibara Luka, một người bạn của Okabe và là Thành viên Phòng số 006. Với vóc dáng của một thiếu nữ cùng cử chỉ cũng rất nữ tính do cách giáo dục từ nhỏ, cậu thậm chí mặc đồ của con gái cả trong lẫn ngoài ngôi đền của cha mình. Cậu còn là bạn thân và bạn cùng lớp với Shiina, người hay yêu cầu cậu thử những bộ đồ cosplay của cô bé, nhưng vì tính cách rụt rè của mình, cậu thường từ chối.
Nhân vật nữ chính thứ năm là Faris Nyannyan, 17 tuổi, làm việc tại maid café "MayQueen NyanNyan", cùng với Shiina, và là tiếp viên nổi tiếng nhất ở đây, đồng thời là Thành viên Phòng số 007. Tên thật của cô là Akiha Rumiho. Gia đình cô sở hữu Akihabara, và cô đồng thời là người đứng sau nguồn động lực biến nơi đây trở thành thành phố của moe và anime.
Cuối cùng là Amane Suzuha, 18 tuổi, làm việc bán thời gian cho chủ nhà của Okabe và đang tìm kiếm cha mình ở Akihabara, đồng thời là Thành viên Phòng số 008. Cô rất thích đạp xe và vì một lý do nào đó mà cô lại có hiềm khích với Makise.
Cốt truyện.
Kịch bản gốc.
Tóm tắt dưới đây dựa theo nhánh truyện với kết thúc thực sự (True End route).
"Steins;Gate" diễn ra ở Akihabara, một quận của Tokyo. Vào ngày 28 tháng 7 năm 2010, Okabe Rintarō và bạn của mình Shiina Mayuri đi đến tòa nhà Radio Kaikan để dự một hội nghị, nơi Rintarō phát hiện ra thi thể của Makise Kurisu nằm trên một vũng máu. Ngay khi Rintarō gửi một tin nhắn về sự việc cho bạn của mình, Itaru "Daru" Hashida, cậu nhận thấy một hiện tượng kỳ lạ và mọi người xung quanh mình biến mất, nhưng không ai nhận ra sự thay đổi đó. Sau khi bắt gặp Kurisu, vẫn còn sống và khỏe mạnh, đồng thời khám phá ra tin nhắn gửi cho Itaru đã tới một tuần trước đó, Rintarō sớm đi đến kết luận rằng chiếc 'PhoneWave' (tạm dịch: lò vi sóng điều khiển bằng điện thoại di động) mà cậu và bạn mình đang phát triển thực chất là một cỗ máy thời gian có khả năng gửi tin nhắn về quá khứ. Cậu và những người bạn cũng biết được là SERN, một tổ chức đang nghiên cứu về du hành thời gian, thực sự đã đưa được con người về quá khứ mặc dù kết quả đều dẫn đến cái chết cho đối tượng thí nghiệm. Rintarō bắt đầu thử nghiệm với , việc này dẫn đến nhiều thay đổi lớn đối với dòng thời gian hiện tại. Kurisu sau này đã thay đổi chiếc máy để có thể truyền ký ức của một người qua thiết bị này về quá khứ.
Tuy nhiên, SERN biết về sự tồn tại của chiếc máy này và cho người tới lấy nó, đồng thời giết hại Mayuri khi đang thực hiện kế hoạch. Nhờ chiếc máy của Kurisu, Rintarō trở về quá khứ vô số lần hòng cứu Mayuri khỏi cái kết bi thảm, nhưng tất cả đều bất thành. Khi Rintarō đã gần như buông xuôi, Amane Suzuha xuất hiện, người quay về từ thế giới bị chi phối bởi SERN nhờ sở hữu cỗ máy thời gian, và bảo rằng cậu phải tìm cách trở về dòng thời gian Beta, nơi Mayuri sẽ không chết. Bằng việc xóa bỏ sự thay đổi với dòng thời gian của những D-Mail đã gửi, Rintarō lấy lại được chiếc máy tính IBN 5100 mà cậu đã mất vì những thí nghiệm trước đó, cho phép cậu xâm nhập vào hệ thống của SERN và xóa bỏ bằng chứng về D-Mail đầu tiên của mình. Tuy nhiên, Rintarō nhận ra rằng nếu làm như vậy, cậu sẽ trở về dòng thời gian mà Kurisu chết. Sau khi thổ lộ tình cảm dành cho nhau, Kurisu bảo Rintarō hãy cứu lấy Mayuri. Một cách miễn cưỡng, Rintarō đồng ý và xóa bằng chứng về D-Mail của mình trong kho dữ liệu của SERN để trở lại dòng thời gian Beta.
Một quãng thời gian sau, Suzuha lại xuất hiện trước Rintarō, lần này là bằng cỗ máy thời gian từ một tương lai khác. Cô bảo Rintarō rằng cách duy nhất để tránh Thế chiến III xảy ra trong tương lai là ngăn chặn cái chết của Kurisu, gây ra bởi chính cha cô là Dr. Nakabachi, kẻ đã đánh cắp lý thuyết về cỗ máy thời gian của cô và công khai dưới tên của mình. Tuy nhiên, chiến dịch này kết thúc trong thảm họa với việc chính Rintarō vô tình tự mình giết chết Kurisu. Sau thất bại đó, Rintarō có thể xem được tin nhắn của chính mình trong tương lai, nói rằng cách để cứu Kurisu mà không ảnh hưởng tới sự kiện đã khiến cậu phát triển cỗ máy thời gian là đánh lừa bản thân trong quá khứ, để cậu tin rằng Kurisu đã bị giết và đồng thời đạt được giá trị thay đổi cuối cùng (divergence value) 1.048596%, dòng thời gian mà cậu đặt tên là 'Steins Gate'. Trở về quá khứ lần nữa, Rintarō đặt cược chính mạng sống của mình để cứu Kurisu, ngăn chặn thành công Nakabachi trốn thoát với nghiên cứu về cỗ máy thời gian, và đánh lừa bản thân cậu trong quá khứ, đặt cậu vào cuộc hành trình xuyên thời gian. Trở về dòng thời gian Steins Gate, nơi tránh được viễn cảnh của Thế chiến III, Rintarō và Kurisu gặp lại nhau (vô tình hay do định mệnh sắp đặt) trên một con đường ở Akihabara.
Các kịch bản truyện khác.
Những lựa chọn của người chơi trong game có thể dẫn đến nhiều kịch bản đồng thời là kết thúc khác cho truyện.
Với kịch bản Amane Suzuha, Okabe quyết định không gửi D-Mail dùng để ngăn mình khỏi bám theo Suzuha. Nhằm cứu lấy Mayuri, cậu đã lặp lại hai ngày cuối cùng trước cái chết của cô rất nhiều lần. Sau vô số thất bại, Okabe đánh mất hoàn toàn cảm xúc lẫn bản thân vì mắc kẹt trong vòng lặp vô tận của hai ngày đó. Cuối cùng, Suzuha nhận thấy thay đổi trong cách hành xử của Okabe. Cô bảo rằng cậu sẽ "chết" dần bên trong, và hệ số khác biệt của thế giới vẫn sẽ không thay đổi. Hai người quyết định cùng quay về quá khứ và thề sẽ ngăn chặn tương lai đen tối của SERN, mặc cho khả năng cả hai đều có thể bị mất hết ký ức(có thể tạm coi đây là Bad Ending do không rõ vận mệnh của hai người).
Với kịch bản Faris NyanNyan, Okabe quyết định không gửi D-Mail dẫn đến cái chết của cha Faris hòng tránh việc bị mất chiếc máy tính IBN 5100. Thay vào đó, cậu gửi một D-Mail khác để cố gắng thuyết phục ông không bán chiếc máy tính IBN. Hệ số khác biệt lớn hơn 1% đạt được, nhưng chiếc máy đo trả lại kết quả kỳ lạ và không một người bạn nào của Okabe còn ký ức gì về cậu. Ở dòng thời gian mới, Okabe và Faris là cặp đôi sống chung với nhau, tham gia vào giải đấu "Rainet Access Battlers" card game. Mặc dù thất vọng với việc không còn người bạn nào nhớ về mình, Okabe vẫn bằng lòng với việc đã ngăn được cái chết của Mayuri. Cậu quyết định xây dựng cuộc sống mới bên cạnh Faris.
Trong kịch bản Urushibara Luka, Okabe quyết định không gửi D-Mail để thay đổi giới tính của Luka lại thành nam. Cậu chấp nhận cái chết không thể tránh khỏi của Mayuri và không còn cố gắng cứu cô bé nữa. Okabe và Luka quyết định dành phần đời còn lại sống chung với nhau, cùng chia sẻ nỗi buồn và dằn vặt mà chỉ có họ mới hiểu.
Ở kịch bản Shiina Mayuri, Okabe phải lựa chọn giữa việc cứu sống Mayuri hoặc Kurisu. Nhận ra rằng mình có tình cảm đặc biệt dành cho Mayuri, Okabe và Kurisu quyết định trở về dòng thời gian Beta nơi việc sát hại Kurisu xảy ra. Sau khi hack vào dữ liệu của SERN thành công với chiếc máy tính IBN, đạt được hệ số khác biệt 1%. Okabe thề sẽ nhớ mãi nhưng kỷ niệm đẹp về Kurisu, và dành thời gian còn lại với Mayuri là người yêu của mình.
Kịch bản Makise Kurisu đi theo gần giống cốt truyện gốc. Để đi tới kịch bản này, người chơi phải có nhiều đoạn hội thoại với Kurisu xuyên suốt trò chơi. Làm vậy sẽ cho phép Okabe và Kurisu nhận ra tình cảm thực sự của họ dành cho nhau. Không giống với cốt truyện gốc, cái chết của Kurisu không thể được ngăn chặn sau phần credits.
Phát triển.
"Steins;Gate" là thành quả của lần hợp tác thứ hai giữa 5pb. và Nitroplus sau "Chaos;Head". Trò chơi được xây dựng theo tiêu chí "99% khoa học (thực tế) và 1% giả tưởng". Việc lập kế hoạch cho "Steins;Gate" được dẫn dắt bởi Shikura Chiyomaru của 5pb. Phần thiết kế nhân vật do Fuke Ryohei đảm nhận, còn biết đến dưới tên 'Huke' (nổi tiếng với phần minh họa cho series Metal Gear, và là tác giả của Black Rock Shooter) trong khi Sh@rp phụ trách phần thiết kế các thiết bị. Hayashi Naotaka của 5pb. sáng tác phần bối cảnh với sự giúp đỡ của Shimokura Vio từ Nitroplus. Matsuhara Tatsuya từ 5pb. là nhà sản xuất và Pehara Tosō từ Nitroplus làm đạo diễn nghệ thuật. Âm nhạc do Abo Takeshi của 5pb biên soạn cùng với Isoe Toshimichi của Zizz Studio. Shikura, Hayashi, Matsuhara, Abo, và Isoe đã từng làm việc cùng nhau trong "Chaos;Head". Tựa đề "Steins;Gate" thực ra không hề có ý nghĩa gì đặc biệt, được lấy ý tưởng từ "Stein" trong tiếng Đức nghĩa là hòn đá, và gắn liền với tên nhà vật lý nổi tiếng Albert Einstein.
Trước khi công bố, một trang trên website của 5pb. được dùng để tiết lộ sơ qua về game, đề cập trò chơi đơn giản dưới cái tên "Dự án S;G" và thông báo rằng đây là sự hợp tác giữa 5pb. và Nitroplus. Trang web của Nitroplus có có thêm gợi ý về nó trên website kỷ niệm 10 năm thành lập của mình. Matsuhara, cũng là nhà sản xuất của "Chaos;Head", từng trước đó đưa ra thông báo rằng trò chơi sẽ lấy bối cảnh ở Akihabara và dự án với Nitroplus sẽ là phần thứ hai trong loạt game về chủ đề "". Vào ngày 12 tháng 6 năm 2009, việc đếm ngược kết thúc và cái tên Steins;Gate ra mắt.""
Matsuhara, người mang đến ý tưởng hệ thống kích hoạt bằng điện thoại, nói rằng ban đầu ông muốn kết hợp điện thoại của chính người chơi vào hệ thống. Tuy nhiên, ý tưởng này bị loại bỏ bởi lo ngại về vấn đề vi phạm luật riêng tư ở Nhật Bản. Khi được hỏi về việc liệu hệ thống kích hoạt bằng điện thoại có thể được sử dụng ở các phần tiếp theo của trò chơi, Hayashi nói rằng ông hi vọng đây không trở thành một vấn đề lớn và nhớ lại rằng mình từng nói "ai đã nghĩ ra cái hệ thống này!" trong lúc soạn nội dung cho các đoạn hội thoại. Dù Shitakura không trực tiếp đóng góp vào kịch bản, Hayashi nói rằng Shitakura đã giúp đỡ ông với phần cốt truyện chung và hỗ trợ trong nửa sau của câu chuyện. Cụ thể, Shitakura đã trợ giúp rất nhiều ở khía cạnh du hành thời gian của truyện. Hayashi còn nói rằng dù không muốn phần kịch bản bị lặp lại nhiều lần, nhưng điều đó là không thể tránh khỏi bởi việc người chơi phải trở về quá khứ nên ông đã cố gắng nhấn mạnh sự phát triển chung của câu chuyện và cách mà cốt truyện phơi bày ra cho người chơi. Với việc đề cập đến chủ đề du hành thời gian, Hayashi cảm thấy đề tài này đã quá phổ biến và bày tỏ mối lo ngại ngay khi lần đầu nghe về nó từ Shikura.
Hanazawa Kana nói rằng cô đã rất vui khi được chọn để tham gia "Steins;Gate" bởi cô cảm thấy rất hiếm khi cô được góp phần vào một game nghiêm túc như vậy. Cô còn nghĩ rằng trò chơi này đem đến nhiều cảm giác xúc động nhiều hơn là sợ hãi và nhờ vậy cuốn hút người chơi tiếp tục đi sâu hơn vào câu chuyện.
Lịch sử phát hành.
"Steins;Gate" được lần đầu thông báo trong giai đoạn gold vào ngày 18 tháng 9 năm 2009 với phần demo được ra mắt vài tuần sau đó trên Xbox Live Marketplace ngày 7 tháng 10 năm 2009 dành cho hội viên vàng trên nền tảng Xbox Live và công khai cho mọi thành viên khác vào ngày 14 tháng 10 năm 2009. Bản demo cho phép người chơi trải nghiệm thử phần mở đầu và chương đầu tiên của truyện. "Steins;Gate" được phát hành với cả hai phiên bản giới hạn và bản thường vào ngày 15 tháng 10 năm 2009. Phiên bản giới hạn bao gồm trò chơi, một món đồ chơi có tên "Future Gadget #3 Lie Detector" xuất hiện trong game và một quyển artbook bìa cứng nhỏ trong đó có nhiều hình minh họa khác nhau cùng với thông tin xung quanh về vũ trụ của game và lời bình từ các thành viên nhóm sản xuất. Phiên bản chuyển thể cho nền tảng Windows được phát hành vào ngày 26 tháng 8 năm 2010, và kèm thêm các CG. Phiên bản cho PlayStation Portable ra mắt vào ngày 23 tháng 6 năm 2011. Trò chơi bao gồm các yếu tố nằm trong nội dung có thể tải về được của phiên bản Xbox 360 cùng đoạn phim mở đầu, ca khúc mở đầu và kết thúc mới. Game cũng được phát hành cho các thiết bị cùng iOS của Apple vào ngày 25 tháng 8 năm 2011. Ngoài ra, còn có "Steins;Gate: Hiyoku Renri no Darling" là phiên bản chuyển thể dành cho PlayStation Vita và trong đó cũng bao gồm cả game gốc, ra mắt ngày 14 tháng 3 năm 2013. Tất cả các bản bán ra đều đi kèm với một vé miễn phí xem bộ phim sắp ra mắt. Tại Anime Expo 2013, JAST USA thông báo rằng họ đã mua bản quyền phát hành phiên bản dành cho PC của game tại thị trường Bắc Mỹ. Trò chơi được phát hành ngày 31 tháng 3 năm 2014 ở dạng phiên bản giới hạn, cũng như digital. Phiên bản giới hạn bao gồm hộp deluxe collector, một quyển fan book cùng artwork, một bộ bản sao các huy hiệu của Future Gadget Laboratory, sách hướng dẫn, và đĩa trò chơi. Bản thông thường được phát hành sau đó. Vào ngày 16 tháng 12 năm 2014, PQube thông báo họ sẽ tung ra phiên bản dành cho PlayStation 3 và PlayStation Vita của game tại Bắc Mỹ và châu Âu năm 2015. Phiên bản vật lý của game chỉ được bán trên Amazon.com ở Mỹ, trong khi tại Canada, người chơi có thể tìm được ở VideoGamesPlus.ca. Bản PC của trò chơi ra mắt trên Steam vào ngày 8 tháng 9 năm 2016.
Truyền thông.
Trò chơi điện tử.
Thành công của "Steins;Gate" đã dẫn đến phần tiếp theo của câu chuyện được sản xuất.
"Steins;Gate: Hiyoku Renri no Darling" ra mắt ngày 6 tháng 6 năm 2011, và rất giống với "Chaos;Head Love Chu Chu!" về phong cách. Cốt truyện của phần này không liên quan gì đến câu chuyện gốc, và mang tính giải trí nhiều hơn. Ban đầu chỉ dành cho Xbox 360, nhưng sau đó game được chuyển thể thành các phiên bản cho PS3, PSP, và PlayStation Vita. Bản dành cho iOS cũng được phát hành sau này vào ngày 3 tháng 10 năm 2013.
"Steins;Gate: Hen'i Kuukan no Octet" là phần mở rộng không chính thức của cốt truyện chính trong trò chơi. Không giống với định dạng của một game visual novel hiện đại, bản retro game mô phỏng theo phong cách của các game đồ họa text adventure từ thời đại PC 8-bit (ví dụ PC-88), với việc người chơi nhập vào các dòng lệnh ngắn để tương tác và khám phá thế giới trong game. Game còn có cả hình nền và nhân vật theo phong cách định dạng điểm ảnh có màu đơn giản với mô phỏng hiệu ứng scanline, và âm nhạc chiptune chơi trong phần mô phỏng lại FM chip cùng việc không có phần thoại. Đoạn mở đầu game kể về Okabe Rintarō nhận được D-Mail từ chính mình ở năm 2025 bảo rằng cậu phải cứu lấy tương lai bằng việc lấy lại chiếc máy IBN 5100 từ một người có bí danh "Neidhardt". Nhân vật này là Nishijō Takumi trong "Chaos;Head", khi cậu sử dụng cùng tên người chơi trong trò chơi MMORPG yêu thích của mình, D-Mail này nói rằng "Neidhardt" sống ở Shibuya và "sở hữu, những khả năng siêu nhiên", nhắc đến sức mạnh của cậu khi là một gigalomaniac. Mặc dù không chính thức, nhưng trò chơi vẫn ẩn chứa nhiều quả trứng phục sinh và thông tin liên hệ giữa "Chaos;Head" và "Steins;Gate" với nhau. Game phát hành chỉ dành cho PC vào ngày 28 tháng 10 năm 2011. Một phiên bản demo khác cũng đang được cho tải về miễn phí. Bộ manga chuyển thể chính thức của câu chuyện cũng đã được phát hành.
Một game spin-off thứ ba tựa là "Steins;Gate Senkei Kōsoku no Phenogram", được phát hành vào ngày 25 tháng 4 năm 2013 tại Nhật cho Xbox 360 và PlayStation 3. Trò chơi giới thiệu thêm về nhiều cốt truyện khác so với bản gốc, một số là từ góc nhìn của các thành viên lab khác thay vì Okabe. Phiên bản chuyển thể dành cho PlayStation Vita của trò chơi ra mắt vào ngày 28 tháng 11 năm 2013. Phần tiếp theo chính thức, "Steins;Gate 0", được công bố vào tháng 3 năm 2015. Trò chơi phát hành trên các hệ máy PlayStation 3, PlayStation 4 và PlayStation Vita. Ban đầu, trò chơi được dự kiến ra mắt tại Nhật vào ngày 19 tháng 11 năm 2015 nhưng sau đó bị dời lại ngày 10 tháng 12 năm 2015.
Bản cập nhật mới của "Steins;Gate", tựa "Steins;Gate Elite", dự kiến phát hành vào năm 2018 tại Nhật cho PlayStation 4, PlayStation Vita và Nintendo Switch. Không giống với các game "Science Adventure" trước đó, trò chơi này sẽ hoàn toàn mang yếu tố hoạt họa, sử dụng tư liệu từ loạt anime "Steins;Gate" cùng với những cảnh mới không xuất hiện trong mạch truyện của anime; phần hoạt họa sẽ được chơi song song với đoạn hội thoại và lồng tiếng từ phiên bản gốc của game. Phần hoạt hình mới sẽ do White Fox đảm nhiệm, cùng hãng phim đã sản xuất loạt anime của game.
Phát thanh Internet.
Một chương trình phát thanh Internet để quảng bá cho "Steins;Gate" tên "" bắt đầu lên sóng từ ngày 11 tháng 9 năm 2009. Show này được phát sóng trực tiếp mỗi thứ sáu, và do HiBiKi Radio Station sản xuất. Dẫn dắt bởi Imai Asami, nữ diễn viên lồng tiếng cho Makise Kurisu, và Hanazawa Kana, nữ diễn viên lồng tiếng cho Shiina Mayuri. Khách mời bao gồm Kobayashi Yū, nữ diễn viên lồng tiếng cho Urushibara Luka, và Yamamoto Ayano, nữ diễn viên lồng tiếng cho . Phần cuối phát sóng vào ngày 20 tháng 10 năm 2009. CD của show Comiket đặc biệt cùng Momoi Haruko, nữ diễn viên lồng tiếng cho Feiris Nyannyan, với vai trò khách mời được phát hành vào ngày 29 tháng 12 năm 2009. Bộ sưu tập cả tám buổi phát thanh Internet, show Comiket, và một show mới ra mắt ngày 3 tháng 2 năm 2010, trong đó còn có kèm với soundtrack của trò chơi. Các buổi phát thanh Internet được ghi âm lại dưới định dạng MP3.
Manga.
Vào ngày 26 tháng 10 năm 2009, bộ manga chuyển thể của Yomi Sarachi bắt đầu đăng trên "Monthly Comic Alive" của Media Factory 's November 2009 issue. Mặc dù ra mắt trước visual novel, cốt truyện vẫn được lấy ý tưởng trò chơi.
Bốn loạt manga về các câu chuyện bên lề cũng đang được xuất bản. , minh họa bởi Mizuta Kenji, bắt đầu ra mắt trên "Monthly Comic Blade" của Mag Garden số tháng 2 năm 2010. Truyện tập trung vào góc nhìn của Amane Suzuha về những gì diễn ra. , của Mizoguchi Takeshi, đăng trên tạp chí mạng "Comic Clear" thuộc Famitsu và lấy theo góc nhìn của Tennōji Yūgo. , do Morita Yuzuhana minh họa, xuất bản trên "Comptiq" của Kadokawa Shoten số tháng 2 năm 2011 và được chuyển sang "Monthly Shōnen Ace" vào số tháng 10 năm 2011 của tạp chí này. Manga tập trung vào góc nhìn của Makise Kurisu về sự kiện đã diễn ra. Một manga khác, tựa bắt đầu phát hành trên Comic Blade số tháng 8 năm 2011. Truyện bám theo các sự kiện được nói đến trong fandisc. Manga chuyển thể từ drama CD, , cũng kể từ góc nhìn của Kurisu, minh họa bởi Nariie Shinichirou và ra mắt trên tạp chí "Ultra Jump" của Shueisha từ ngày 15 tháng 5 năm 2012.
Manga hài spinoff, tựa , của Nini đã phát hành trên "Monthly Comic Alive" của Media Factory trong số tháng 3 năm 2011.
Một cuốn sách bao gồm thông tin và thiết kế của "Steins;Gate" được phát hành bởi Enterbrain vào ngày 26 tháng 2 năm 2010.
Light novel.
Light novel tiếp theo của câu chuyện, vào thời điểm 6 năm sau của sự kiện trong game tựa "Steins;Gate: The Committee of Antimatter", ra mắt ngày 16 tháng 1 năm 2015. Tuy nhiên, vì "nhiều lí do khác nhau", một thông báo vào ngày 22 tháng 12 năm 2014 nói rằng bộ tiểu thuyết đã bị hủy.
Các drama CD.
Ba drama CD phát hành lần lượt vào ngày 31 tháng 3 năm 2010, 28 tháng 4 năm 2010, và 2 tháng 6 năm 2010. Drama CD lấy bối cảnh của chương 10 cốt truyện Kurisu.
Anime.
Vào ngày 25 tháng 7 năm 2010, Shikura Chiyomaru thông báo trên trang Twitter của mình rằng "Steins;Gate" sẽ được chuyển thể thành anime. Thông tin thêm về bộ phim được tiết lộ trong số tháng 9 năm 2010 của tạp chí "Newtype" và "Comptiq". Loạt phim sản xuất bởi White Fox và công chiếu tại Nhật từ ngày 6 tháng 4 năm 2011 đến ngày 14 tháng 9 năm 2011. Toàn bộ loạt phim sẽ được phát hành dưới dạng các bộ DVD/Blu-ray combo ở Nhật. Mỗi bộ gồm 2–3 tập, art book, và đĩa bonus chứa phần nhạc và radio drama của dàn diễn viên lồng tiếng Nhật. Một tập OVA được phát hành trong bộ DVD/BD cuối cùng vào ngày 22 tháng 2 năm 2012. Phim do Hamasaki Hiroshi và Satō Takuya đồng đạo diễn, cùng phần biên soạn của Hanada Jukki và âm nhạc đảm nhiệm bởi Abo Takeshi và Jun Murakami. Funimation đã mua bản quyền loạt phim tại Bắc Mỹ và phát hành nó trong 2 bộ combo Blu-ray/DVD, lần lượt vào ngày 25 tháng 9 năm 2012 và 18 tháng 12 năm 2012. Cả hai được tổng hợp lại thành 1 bộ hoàn chỉnh trong gói Blu-ray/DVD thuộc dòng phát hành đặc biệt "Anime Classics" của Funimation. Gói này được tung ra vào ngày 30 tháng 9 năm 2014. Manga Entertainment đăng ký bản quyền loạt phim tại Anh và phát hành chúng thành hai phần lần lượt vào ngày 15 tháng 7 năm 2013 và và 30 tháng 9 năm 2013. Bốn tập phim ngắn original net animation, tựa , ra mắt vào ngày 14 tháng 10 năm 2014 và ngày 11 tháng 11 năm 2014 là sự hợp tác với IBM để giới thiệu về cognitive computing.
Anime chuyển thể của "Steins;Gate 0" đang trong quá trình sản xuất. Để chuẩn bị cho ngày ra mắt, một phiên bản khác của tập 23 thuộc loạt anime đầu tiên được công chiếu vào ngày 2 tháng 12 năm 2015 thuộc một phần nằm trong sự kiện phát sóng lại bộ phim, nói về một cái kết khác dẫn đến câu chuyện "Steins;Gate 0".
Phim.
Phim anime, tựa "", được công bố vào cuối loạt anime đầu tiên. Bộ phim, nói về câu chuyện diễn ra sau sự kện chính của loạt phim, công chiếu tại các rạp ở Nhật vào ngày 20 tháng 4 năm 2013, và sau đó là phát hành dưới dạng đĩa Blu-ray cùng DVD vào ngày 13 tháng 12 năm 2013.
Âm nhạc.
"Steins;Gate" có 4 ca khúc chính, ca khúc mở đầu , ca khúc kết thúc đầu tiên "Another Heaven", ca khúc kết thúc thứ hai , và bản nhạc thêm "Technovision". Ca khúc thứ ba được trình bày bởi Sakakibara Yui trong khi các bài còn lại do Itō Kanako thể hiện. Bản "Technovision" của Itō cũng nằm trong album "Stargate" của cô phát hành vào ngày 26 tháng 8 năm 2009. "Sky Clad Observer" biên soạn bởi Shikura Chiyomaru còn "Another Heaven" thì do Suda Yoshihiro đảm nhiệm. Single "Sky Clad Observer" phát hành vào ngày 28 tháng 10 năm 2009. Ca khúc "Unmei no Farufarra" của Sakakibara được Hayashi Tatsuhi biên soạn cùng single ra mắt vào ngày 25 tháng 11 năm 2009. Phiên bản game dành cho PC có phần ca khúc mở đầu được làm mới hoàn toàn, "AR" do Itō Kanako trình bày. Tương tự, phiên bản cho PSP và PS3 cũng đều dùng các ca khúc mới, tất cả đều do Itō thể hiện. Ca khúc mở đầu lần lượt là và . Phiên bản dành cho PSP dùng ca khúc kết thúc khác trình bày bởi Sakakibara Yui. Tất cả các ca khúc trên đều được phát hành trong các single khác nhau, và cuối cùng là các bản vocal collection vào ngày 26 tháng 6 năm 2013. Biên soạn cho phần nhạc nền bao gồm các tác giả Shikura Chiyomaru, AKIRASTAR, Abo Takeshi , Tatsushi Hayashi, và Suda Yoshihiro; tất cả đều từng làm việc chung với 5pb ở các tựa game khác. Soundtrack của game được phát hành vào ngày 3 tháng 2 năm 2010 nằm trong 2 đĩa thuộc gói 3 đĩa bao gồm cả bản thu âm các tập của show phát thanh Internet. Toàn bộ phần nhạc nền của game đều nằm trong bộ đĩa cũng như phiên bản rút gọn các track nhạc gốc thuộc Xbox 360. Bản piano của "Gate of Steiner" cũng nằm trong đó. Trong tập 4, ca khúc "Watashi☆LOVE na☆Otome!" của Afilia Saga East, cũng là ca sĩ thể hiện ca khúc mở đầu trong phần tiếp theo game "Steins;Gate", có thể được nghe thấy. Bản kép Collector's Edition cho PS3, bao gồm cả Steins;Gate và Hiyoku Renri no Darling, phát hành chung với một track phụ đặc biệt "Steins;Gate Symphonic Material." 10 track nhạc sưu tập được sắp xếp lại từ trong game, trình bày bởi dàn nhạc giao hưởng của hãng phim sản xuất và phát hành vào ngày 24 tháng 5 năm 2012. Bộ này sau đó còn được mở rộng khi bản thương mại 2-đĩa chính thức được bán ra dưới tên gọi "Steins;Gate Symphonic Reunion" vào ngày 25 tháng 9 năm 2013.
Loạt anime có 4 ca khúc chính; ca khúc mở đầu là "Hacking to the Gate" của Kanako Ito, ca khúc kết thúc chính là của Sakakibara Yui (cô được đề cập đến ở phần credits dưới cái tên "FES" từ nhóm nhạc Chaos;Head ), ca khúc kết thúc cho tập 23 và 24 lần lượt là và "Another Heaven" đều do Kanako Ito thể hiện. Hai ca khúc đầu tiên là bản gốc (viết cho anime), ca khúc kết thúc của 2 tập 23 và 24 được lấy từ visual novel. Phần nhạc nền của anime do Abo Takeshi, Jun Murakami, và Suda Yoshihiro biên soạn. Ngoài các đoạn nhạc được tận dụng từ trong game ra, phim còn có nhiều bản nhạc mới hoàn toàn do dàn nhạc giao hưởng của nhà sản xuất thực hiện. Soundtrack của anime không được thương mại hóa, thay vào đó được phát hành trong 2 đĩa thuộc bộ Blu-rays tiếng Nhật. Album đầu tiên "Butterfly Effect" phát hành cùng với Volume 2 vào ngày 27 tháng 6 năm 2011 trong khi album thứ hai "Event Horizon" ra mắt cùng lúc với Volume 8 vào ngày 25 tháng 1 năm 2012.
Board game.
Phiên bản đời thực của trò chơi thẻ bài trong game, , được làm bởi GigasDrop và phát hành tại Nhật vào ngày 28 tháng 12 năm 2011.
Live action.
Live action của "Steins;Gate" tựa "Living ADV: Steins;Gate" hoàn thành 8 ngày diễn tại nhà hát Zepp Diver City Theater ở Tokyo vào ngày 20 tháng 10 năm 2013.
Xuất hiện trong các game khác.
Kurisu và Mayuri xuất hiện trong một crossover của trò chơi Nendoroid, "Nendoroid Generation", phát triển bởi Banpresto cho hệ máy PlayStation Portable và ra mắt vào ngày 23 tháng 2 năm 2012.
Game chiến đấu 2D "Phantom Breaker" có sự xuất hiện của Kurisu với vai trò nhân vật khách mời và ra mắt tại Nhật vào ngày 2 tháng 6 năm 2011. Kurisu còn được thêm vào phần DLC cho spin-off của game là "Phantom Breaker: Battle Grounds."
Đón nhận.
Ishii Senji từ "Famitsu Xbox 360" đánh giá cao độ chi tiết của bối cảnh truyện, đồng thời ông cũng nhận thấy các tình tiết bị bỏ qua vì ít nổi bật lại có thể là yếu tố ảnh hưởng lớn tới các sự việc trong tương lai. Do phải tập hợp nhiều sự kiện lại với nhau để hình thành cốt truyện chính, ông tin rằng rất nhiều công sức đã được đầu tư để xây dựng phần kịch bản. Năm 2009, giải thưởng "Famitsu" Awards trao cho Steins;Gate giải trò chơi của năm, Game of Excellence. 4Gamer.net nhận định "Steins;Gate" có thể được so sánh với ' và ví nó như một viên ngọc quý chưa từng thấy trong những năm gần đây. ITmedia Gamez lưu ý rằng người chơi cần để ý tới mọi chi tiết của câu chuyện bởi những nút thắt của nó sẽ gây bất ngờ cho người chơi theo nhiều cách khác nhau. Họ còn đề nghị người chơi đừng tắt tiếng của những đoạn hội thoại giữa các nhân vật bởi phần lồng tiếng trong game được thực hiện rất tốt. Bài đánh giá còn cảnh báo người chơi đã thử qua đoạn demo mà không thích không khí trong game nhiều khả năng sẽ không nhận thấy sự thú vị ở phần còn lại của nó. "Steins;Gate" còn được ca ngợi bởi nhà sản xuất Asano Tomoya từ Square Enix, người mô tả truyện có "các nhân vật hấp dẫn và dễ yêu thích cùng phần kịch bản đầy bất ngờ dành cho người chơi"; điều này đã góp phần khuyến khích tác giả Hayashi Naotaka của "Steins;Gate" sáng tác cốt truyện và nhân vật cho trò chơi nhập vai '. Năm 2011, "Steins;Gate" đứng thứ 6 trong bảng xếp hạng bình chọn "những game lấy đi nhiều nước mắt nhất" mọi thời đại của "Famitsu".
Bản visual novel tiếng Anh "Steins;Gate" phát hành sau này cũng nhận được sự chào đón nồng nhiệt. Trên Metacritic, đây là game dành cho PC được đánh giá cao thứ 2 trong năm 2014, và là game trên PS Vita có điểm số cao nhất năm 2015. USgamer cũng đánh giá 5 trên 5 sao cho trò chơi, bình luận rằng game "tận dụng một cách xuất sắc các khả năng của một visual novel để diễn đạt câu chuyện của mình" và "là sự kết hợp tuyệt vời các mảnh ghép của tiểu thuyết tương tác, tác phẩm đã phối trộn bi kịch của nhân vật, khoa học giả tưởng cùng những phê bình về văn hóa đại chúng để tạo nên một tổng thể thuyết phục và đáng nhớ." "GameFan" ca ngợi cốt truyện là "xuất chúng", "kịch bản tuyệt vời" và "là game có mạch truyện hay nhất được phát hành trong năm, chấm hết." Họ còn phát biểu rằng "các nút thắt và bước ngoặt, các điểm truyện rẽ nhánh, nhiều cái kết và diễn tiến câu chuyện thật đáng kinh ngạc" cùng với "hệ thống lựa chọn dựa trên điện thoại khiến trò chơi dễ gần gũi hơn nhiều so với các game tương tự cùng thể loại". Dealspwn đánh giá cao phần kịch bản, nhân vật, nghệ thuật, biên kịch "xuất sắc" và đậm tính địa phương, cùng hệ thống kích hoạt bằng điện thoại vì đem lại "những lựa chọn thực với hệ quả vô cùng lớn", nhưng phê bình trò chơi ở phần mở đầu chậm và dùng "quá nhiều" từ lóng kỹ thuật. "GamesMaster" nhận định cốt truyện là thông minh, "cùng các nhân vật chính diện không thể nào quên", và là một trong "các visual novel tuyệt vời." Syfy gọi đây là "một trong các Visual Novel hay nhất mọi thời đại," và nhấn mạnh, dù "kẻ xấu tồn tại," "nhưng bằng cách cố cứu lấy tương lai, chính bạn cũng trở thành một trong số đó", đưa ra "những quyết định với hậu quả nghiêm trọng mà bạn không thể lường trước." "Tạp chí PlayStation chính thức" nói rằng "đây là một câu chuyện mà bạn sẽ muốn xem cho đến cùng." "Steins;Gate" được để cử giải Golden Joystick Award năm 2015 ở hạng mục "Best Handheld / Mobile Game".
Doanh số.
"Steins;Gate" đứng thứ 13 ngay trong tuần đầu tiên bán ra với doanh số 16.434 bản, và thứ 28 trong tuần tiếp theo với 4.253 bản, và thứ 26 trong tuần thứ 3 với 6.095 bản, tổng cộng là 26.782 bản tính tới ngày 29 tháng 10 năm 2009. "Steins;Gate" đứng ví trí số 4 trên tổng số các game bán ra cho Xbox 360 trên Amazon Nhật Bản trong năm tính từ ngày 1 tháng 1 năm 2008 tới ngày 30 tháng 11 năm 2009. Phiên bản cho PSP của "Steins;Gate" đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng các game của Nhật, với doanh số 63.558 đơn vị ngay trong tuần đầu tiên. Đến tháng 6 năm 2011, tổng cộng có khoảng 300.000 bản copy đã được bán ra cho các hệ máy PC, Xbox 360 và PSP. Tới năm 2014, "Steins;Gate" đã bán hơn 500.000 bản. Ở bảng xếp hạng của Anh, tính đến ngày 8 tháng 6 năm 2015, "Steins;Gate" đứng đầu bảng xếp hạng của PlayStation Vita, thứ 3 ở bảng xếp hạng của PlayStation 3, và đứng thứ 18 trên bảng xếp hạng chung các hệ máy. Bản dành cho Android đã đạt được khoảng 50.000 đến 100.000 lượt tải về, tính đến năm 2015. Tới tháng 12 năm 2015, loạt visual novel "Steins Gate" đã bán hơn được 1 triệu bản, bao gồm cả 100.000 bản "Steins;Gate 0". | 76 | 298 | 7,394 |
1309892 | 812749 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309892 | Nguyễn Một | Nguyễn Một (sinh 1964) là một nhà văn Việt Nam. Ông là tác giả của một số truyện có tiếng, trong đó có tiểu thuyết "Đất trời vần vũ" được giải C của cuộc thi Hội Nhà văn năm 2010. Ông còn có bút danh là Dạ Thảo Linh khi viết truyện dành cho truyện thiếu nhi.
Thân thế và sự nghiệp.
Ông sinh ngày 14 tháng 12 năm 1964 tại thôn A Đông, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Cha mẹ mất sớm trong chiến tranh, ông lưu lạc vào tỉnh Đồng Nai từ năm 1975 và sinh sống đến nay.
Ông làm giáo viên tiểu học từ năm 1983 đến năm 1997, làm phóng viên báo Tiền Phong từ năm 1998 đến năm 2007 sau đó về làm truyền thông cho Công ty cổ phần ô tô Trường Hải. Được kết nạp vào Hội Nhà Văn Việt Nam năm 2006 ông đã có hơn mười đầu sách. Năm 2009 tiểu thuyết "Đất trời vần vũ" của ông bị Cục xuất bản tạm ngưng phát hành nhưng sau đó lại được giải C cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà Văn (2006 -2010). Tác phẩm "Đất trời vần vũ" đã khiến Nguyễn Một trở thành nhà văn được đông đảo độc giả biết tới. Năm 2012, tiểu thuyết "Ngược mặt trời" của Nguyễn Một được ấn hành và nhận được đánh giá tích cực của độc giả cả nước.
Các tác phẩm chính.
Tác phẩm đã in:
Thiếu nhi (bút danh Dạ Thảo Linh):
Người lớn (bút danh Nguyễn Một)
Tác phẩm được giải:
Liên kết ngoài.
http://www.lamhong.org/2012/12/30/mot-quyen-tieu-thuyet-cho-nam-duc-tin-nguoc-mat-troi-cua-nguyen-mot/ | 11 | 14 | 272 |
1309904 | 623649 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309904 | Mawaru-Penguindrum | là một loạt anime truyền hình Nhật Bản năm 2011 do Brain's Base sản xuất, được đạo diễn và đồng sáng tác bởi Ikuhara Kunihiko. Anime phát sóng tại Nhật Bản từ ngày 8 tháng 7 năm 2011 đến 23 tháng 12 năm 2011. Một phiên bản chuyển thể manga với câu chuyện viết bởi Shibata Isuzu bắt đầu được đăng tải trên tạp chí "Comic Birz" từ năm 2013 đến năm 2017. Hai phần phim tổng hợp với tựa đề "Re:cycle of Penguindrum" do Lapin Track sản xuất sẽ công chiếu vào 2022. Phần đầu tiên có tựa "Kimi no ressha wa seizon senryaku" sẽ chiếu vào ngày 29 tháng 4, trong khi phần hai với tựa "Boku wa kimi o aishiteru" sẽ chiếu vào ngày 22 tháng 7. | 1 | 5 | 130 |
1309935 | 843044 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309935 | Ano Hi Mita Hana no Namae o Bokutachi wa Mada Shiranai | , gọi tắt là Anohana là một series anime 11 tập năm 2011 do A-1 Pictures sản xuất và đạo diễn bởi Nagai Tatsuyuki. Bản anime được phát sóng trên Fuji TV từ 14 tháng 4 đến 23 tháng 6 năm 2011 và được cấp phép ở Bắc Mĩ bởi NIS America. Bộ phim điện ảnh của Anohana được phát hành tại các rạp ở Nhật Bản vào ngày 31 tháng 8 năm 2013. Loạt tiểu thuyết cũng được bắt đầu vào tháng 3 và kết thúc vào tháng 7 năm 2011, viết bởi Okada Mari, đăng trên tập chí "Da Vinci" của Media Factory. Bên cạnh đó, Anohana còn có một bộ manga phát hành trên tạp chí "Jump Square" của Shueisha từ tháng 4 năm 2012 đến tháng 3 năm 2013, gồm 3 tập và một visual novel chơi trên hệ máy PlayStation Portable được phát hành bởi hãng 5pb vào năm 2012. Phim truyền hình phát sóng trên Fuji TV vào tháng 9 năm 2015. Phiên bản anime truyền hình và phim điện ảnh phụ đề tiếng Việt được kênh YouTube Muse Việt Nam, trực thuộc Muse Communication lên sóng theo từng tập từ ngày 5 tháng 11 năm 2021 và khả dụng đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2021.
Nội dung.
Một câu chuyện cảm động về nhóm sáu người bạn thời thơ ấu đã mất liên lạc với nhau sau khi một người trong nhóm, Honma Meiko (biệt danh "Menma"), qua đời trong một tai nạn. Mười năm sau tai nạn, trưởng nhóm là Yadomi Jinta từ bỏ giao tiếp xã hội và sống như một người ẩn dật. Một ngày mùa hè, bóng ma của Menma xuất hiện trước mặt cậu và mong muốn được thực hiện một ước nguyện, với lý do mình không thể sang thế giới bên kia cho đến khi ước nguyện được hoàn thành. Tuy nhiên cô lại không thể nhớ ước nguyện của mình là gì. Jinta đã tập hợp lại những người bạn ngày xưa vì tin rằng họ chính là những chiếc chìa khóa dẫn tới ước mơ của Menma. Cả nhóm miễn cưỡng tham gia nhưng mọi chuyện ngày càng trở nên phức tạp khi mọi người cho rằng Jinta không thể vượt qua được cái chết của Menma và luôn dằn vặt tại sao Menma chỉ xuất hiện trước mặt Jinta. Cũng từ đây, họ nhận ra rằng không chỉ có Jinta đang gặp rắc rối mà tất cả các thành viên khác trong nhóm đều luôn tự trách mình về cái chết của Menma. Những cảm xúc ẩn giấu của từng người được khơi dậy, họ lại cùng nhau hoàn thành ước nguyện của Menma và giúp cô có thể siêu thoát và đầu thai.
Truyền thông.
Sách in.
Một bộ tiểu thuyết dựa theo anime được viết bởi Okada Mari được đăng trên tạp chí "Da Vinci" của Media Factory từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2011. Hai tập tiểu thuyết được xuất bản theo ấn hiệu của MF Bunko Da Vinci Media Factory vào ngày 25 tháng 7 năm 2011. Một manga vẽ bởi Izumi Mitsu đăng trên tạp chí "Jump Square" của Shueisha từ ngày 4 tháng 4 năm 2012 đến tháng 3 năm 2013, gồm 3 tập.
Tiểu thuyết và manga có tóm tắt câu chuyện một chút. Ví dụ, Menma trong sách in 'xuất hiện' trước bạn bè tại tiệc nướng tương ứng với anime tập 4, bằng cách thắp sáng và vẫy một chiếc pháo tay, trong khi đó tại anime thì tới tập 8 Menma mới xuất hiện.
Anime.
11 tập phim "Anohana" được đạo diễn bởi Nagai Tatsuyuki và sản xuất bởi A-1 Pictures, phát sóng tại Nhật Bản từ ngày 14 tháng 4 đến 23 tháng 6 năm 2011 trên Fuji TV. Kịch bản phim được viết bởi Okada Mari, và hoạt họa trưởng Tanaka Masayoshi thiết kế nhân vật. Đạo diễn âm thanh là Aketagawa Jin, âm nhạc của anime được sản xuất bởi Remedios. NIS America cấp phép phát hành tại Bắc Mỹ với phụ đề tiếng Anh, và phát hành anime trên DVD và đĩa Blu-ray vào ngày 3 tháng 7 năm 2012. Phim đã được phát sóng ở Italy trên kênh Rai 4.
Bộ phim sử dụng hai ca khúc chủ đề: một ca khúc mở đầu và một ca khúc kết thúc. Bài hát mở đầu là "Aoi Shiori" (青い栞) trình bày bởi ban nhạc Galileo Galilei, ca khúc kết thúc là "Secret Base ~ Kimi ga Kureta Mono ~ (10 years after Ver.)" (Secret Base ~君がくれたもの~ (10 years after Ver.)) biểu diễn bởi Kayano Ai, Tomatsu Haruka, và Hayami Saori. Nhạc phim gốc của anime được phát hành vào ngày 21 tháng 12 năm 2011.
Một bộ phim hoạt hình đã được phát hành tại các rạp Nhật Bản vào ngày 31 tháng 8 năm 2013. Bộ phim lấy thời điểm một năm sau khi Menma được đầu thai, nó cho người xem thấy cuộc sống mới đầy quyết tâm của mỗi thành viên trong Siêu Biệt đội Hòa Bình. Bài hát chủ đề của bộ phim là "Circle Game" (サークルゲーム) biểu diễn bởi Galileo Galilei. Aniplex of America phát hành bộ phim theo phiên bản DVD và đĩa Blu-ray (BD), bên cạnh đó còn có một phiên bản giới hạn BD/DVD. Tất cả cùng được phát hành vào ngày 15 tháng 7, năm 2014.
Visual novel.
Một visual novel phát triển bởi Guyzware cho hệ máy PlayStation Portable được phát hành bởi 5pb. vào ngày 30 tháng 8 năm 2012.
Phim do người đóng.
Một bộ phim truyền hình live action được phát sóng trên Fuji TV vào ngày 21 tháng 9 năm 2015.
Đón nhận.
Trong báo cáo tài chính theo quý, Fuji Media Holdings chỉ ra " Anohana " là một trong những sản phẩm anime hàng đầu của họ, họ gọi nó là "cú hit lớn" và thông báo rằng đĩa DVD đầu tiên đã bán được 56.000 bản.
Bộ phim thu về 10,2 triệu đô la Mỹ và là một trong 14 bộ phim anime có doanh thu cao nhất năm 2013. | 18 | 47 | 1,031 |
1309981 | 843044 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309981 | Chích bông Philippin | Chích bông Philippin (danh pháp hai phần: Orthotomus castaneiceps) là một loài chim chi Chích bông trong họ Chiền chiện. Loài này phân bố ở Philippin. Môi trường sinh sống tự nhiên của nó là rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới hoặc rừng ngập nước cận nhiệt đới và nhiệt đới. | 1 | 3 | 56 |
1309990 | 843044 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1309990 | Chích bông ngực hung | Chích bông ngực hung (danh pháp hai phần: Orthotomus frontalis) là một loài chim chi Chích bông trong họ Chiền chiện. Loài này phân bố ở Philippines. Môi trường sinh sống tự nhiên của nó là rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới hoặc rừng ngập nước cận nhiệt đới và nhiệt đới. | 1 | 3 | 57 |
1310002 | 843044 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1310002 | Chích bông đuôi hung | Chích bông đuôi hung (danh pháp hai phần: Orthotomus sericeus) là một loài chim chi Chích bông trong họ Chiền chiện. Loài này phân bố ở Brunei, Indonesia, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, và Thái Lan. Môi trường sinh sống tự nhiên của nó là rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới hoặc rừng ngập nước cận nhiệt đới và nhiệt đới. | 1 | 3 | 65 |
1310010 | 843044 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1310010 | Chích bông xám tro | Chích bông xám tro (danh pháp hai phần: Orthotomus ruficeps) là một loài chim chi Chích bông trong họ Chiền chiện. Loài này phân bố ở Brunei, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, và Thái Lan, Việt Nam. Môi trường sinh sống tự nhiên của nó là rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới hoặc rừng ngập nước cận nhiệt đới và nhiệt đới. | 1 | 3 | 67 |
1310067 | 843044 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1310067 | Cắt Dickinson | Cắt Dickinson (danh pháp hai phần: Falco dickinsoni) là một loài chim lá thuộc chi Cắt trong họ Cắt ("Falconidae").
Loài này phân bố ở nam và đông châu Phi. Nó có chiều dài 27–30 cm với sải cánh dài 61–68 cm và trọng lượng 167-246 gram. Con mái lớn hơn khoảng 4% và cân nặng hơn so với con trống 10-20%. Bộ lông chủ yếu là màu xám đậm với đầu và đuôi có màu nhạt.
Phạm vi phân bố của nó bao gồm Mozambique, Zimbabwe, Zambia và Malawi cùng với đông bắc Nam Phi (chủ yếu ở Vườn quốc gia Kruger), phía bắc Botswana, phía bắc-đông Namibia, phía đông Angola, miền nam Cộng hòa Dân chủ Congo và các khu vực của Tanzania. Nó là một khách đến thường xuyên Kenya. Phạm vi tổng số khoảng 3,4 triệu km2. Nói chung là khá hiếm, nhưng thường trong một số khu vực như Zanzibar và các đảo Pemba. Mất cây chà là một mối đe dọa tiềm năng cho loài này. | 3 | 10 | 172 |
1310081 | 843044 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1310081 | Cắt mắt trắng | Cắt mắt trắng (danh pháp hai phần: Falco rupicoloides) là một loài chim lá thuộc chi Cắt trong họ Cắt ("Falconidae"). Loài này phân bố ở nam và đông châu Phi.
Môi trường sống và phạm vi phân bố.
Loài này phân bố trong các khu vực mở và khô cằn, nơi nó sống ở đồng cỏ, thảo nguyên và bán sa mạc. Nó thường được kết hợp với cây keo. Nó thích các khu vực nơi che phủ mặt đất thấp hơn 50 cm. Nó được tìm thấy từ mực nước biển lên đến 2.150 mét, đặc biệt là giữa 800 và 1800 mét.
Nó là loài khá phổ biến và rộng rãi trong các khu vực phía nam của phạm vi của nó, nhưng là khan hiếm và phân phối chắp vá về phía bắc. Các giống "F. r. rupicoloides" sinh sản ở Namibia, Botswana, Zimbabwe, các bộ phận của Angola, Zambia và trong phần lớn của Nam Phi ngoài từ các vùng ẩm ướt ở phía nam và phía đông. Giống "F. r. arthuri" được tìm thấy ở Kenya và miền bắc Tanzania, trong khi "F. r. fieldi" hiện diện ở Ethiopia, Eritrea, miền bắc Somalia và có thể phía bắc Kenya.
Phạm vi tổng số bao gồm khoảng 3,5 triệu km2. Dân số ổn định và có khả năng được theo thứ tự từ 100.000 đến 200.000 cặp. Hầu hết các loài chim là ít di chuyển nhưng một số du canh du cư hoặc phân tán. | 5 | 13 | 251 |
1310128 | 845147 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1310128 | Lãnh thổ đặc biệt của các thành viên Khu vực Kinh tế châu Âu | Các lãnh thổ đặc biệt của các thành viên Khu vực Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: "Special territories of members of the European Economic Area"), viết tắt là EEA, bao gồm 32 lãnh thổ đặc biệt của các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) và các quốc gia thành viên Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu (EFTA), vì lý do lịch sử, địa lý hoặc chính trị, được hưởng quy chế đặc biệt trong hoặc ngoài EU và EFTA.
Các lãnh thổ đặc biệt của các quốc gia thành viên EU được phân loại theo 3 nhóm: 9 Vùng ngoài cùng (OMR) là một phần của Liên minh Châu Âu, mặc dù họ được hưởng lợi từ việc vi phạm một số luật của EU do khoảng cách địa lý của họ với lục địa Châu Âu; 13 Quốc gia và Lãnh thổ hải ngoại (OCT) không thuộc Liên minh châu Âu, mặc dù họ hợp tác với EU thông qua Hiệp hội các quốc gia và lãnh thổ hải ngoại; và 10 trường hợp đặc biệt là một phần của Liên minh Châu Âu (ngoại trừ Quần đảo Faroe), mặc dù luật của EU có quy định đặc biệt. Các khu vực xa nhất được công nhận khi ký kết Hiệp ước Maastricht năm 1992, và được Hiệp ước Lisbon xác nhận năm 2007.
Hiệp ước về Chức năng của Liên minh châu Âu quy định rằng cả luật Liên minh châu Âu sơ cấp và thứ cấp đều tự động áp dụng cho các khu vực ngoài cùng, với khả năng bị vi phạm do đặc thù của các lãnh thổ này. Các quốc gia và vùng lãnh thổ ở nước ngoài được công nhận theo Điều 198 của Hiệp ước về Chức năng của Liên minh Châu Âu, cho phép họ lựa chọn tham gia các quy định của EU về quyền tự do đi lại của người lao động và quyền tự do thành lập, đồng thời mời họ tham gia vào Hiệp hội các quốc gia và lãnh thổ hải ngoại (OCTA) nhằm cải thiện hợp tác với Liên minh Châu Âu. Tình trạng của một lãnh thổ không có người ở như Clipperton, vẫn chưa rõ ràng vì nó không được đề cập rõ ràng trong luật chính của EU và có tình trạng riêng ở cấp quốc gia. Nói chung, các lãnh thổ đặc biệt bao gồm dân số khoảng 6,1 triệu người người và diện tích đất khoảng 2.733.792 km2 (1.055.500 dặm vuông). Khoảng 80% diện tích này là của Greenland. Khu vực có dân số lớn nhất là Quần đảo Canaria, chiếm hơn 1/3 tổng dân số của các vùng lãnh thổ đặc biệt. Diện tích đất liền nhỏ nhất là đảo Saba ở Vùng Caribe (13 km2 hoặc 5 dặm vuông). Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp là lãnh thổ đặc biệt duy nhất không có dân cư thường trú.
Các vùng ngoài cùng.
Các Vùng ngoài cùng (OMR) là các lãnh thổ thuộc một quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu nhưng nằm cách lục địa Châu Âu một khoảng cách đáng kể. Do tình trạng này, họ đã vi phạm một số chính sách của EU mặc dù vẫn là một phần của Liên minh châu Âu.
Theo Hiệp ước về Chức năng của Liên minh Châu Âu, cả luật sơ cấp và thứ cấp của Liên minh Châu Âu đều tự động áp dụng cho các vùng lãnh thổ này, với khả năng có những vi phạm để tính đến "tình hình kinh tế và xã hội mang tính cơ cấu (...) cộng thêm bởi sự xa xôi của chúng", cô lập, quy mô nhỏ, địa hình và khí hậu khó khăn, sự phụ thuộc kinh tế vào một số ít sản phẩm, tính lâu dài và sự kết hợp của những điều này đã hạn chế nghiêm trọng sự phát triển của các lãnh thổ này". Tất cả đều là một phần của khu vực hải quan Liên minh Châu Âu; tuy nhiên, một số nằm ngoài Khu vực Schengen và Khu vực Thuế Giá trị Gia tăng của Liên minh Châu Âu.
Bảy vùng xa nhất được công nhận khi ký kết Hiệp ước Maastricht năm 1992. Hiệp ước Lisbon bao gồm 2 vùng lãnh thổ bổ sung (Saint Barthélemy và Saint-Martin) vào năm 2007. Saint Barthélemy đã thay đổi trạng thái từ OMR sang OCT có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2012. Mayotte, là một OCT, đã gia nhập EU với tư cách là OMR có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2014.<ref name="CD 2013/61/EU"></ref>
9 Vùng ngoài cùng của Liên minh châu Âu, gồm có:
Khu tự trị của Bồ Đào Nha.
Azores và Madeira là hai nhóm đảo của Bồ Đào Nha ở Đại Tây Dương. Azores và Madeira là những bộ phận không thể tách rời của Cộng hòa Bồ Đào Nha, nhưng cả hai đều có địa vị đặc biệt là Vùng tự trị của Bồ Đào Nha, với mức độ tự quản cao. Một số vi phạm trong việc áp dụng luật EU được áp dụng liên quan đến thuế, đánh bắt cá và vận chuyển. VAT của họ thấp hơn phần còn lại của Bồ Đào Nha, nhưng họ không nằm ngoài Khu vực VAT của EU.
Quần đảo Canaria.
Quần đảo Canaria là một nhóm đảo của Tây Ban Nha, nằm ngoài khơi bờ biển Bắc Phi, tạo thành một trong 17 cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha – đơn vị hành chính cấp một của đất nước này. Họ nằm ngoài Khu vực VAT của EU. Quần đảo Canaria là lãnh thổ đông dân nhất và có nền kinh tế mạnh nhất trong tất cả các vùng xa nhất trong Liên minh châu Âu. Văn phòng hỗ trợ và thông tin khu vực ngoài cùng được đặt tại quần đảo này, cụ thể là tại thành phố Las Palmas trên đảo Gran Canaria.
Các vùng hải ngoại của Pháp.
Guiana thuộc Pháp, Guadeloupe, Martinique, Mayotte và Réunion là 5 vùng hải ngoại của Pháp (cũng là các tỉnh hải ngoại) mà theo luật của Pháp phần lớn được coi là một phần không thể tách rời của Cộng hòa Pháp. Đồng tiền euro là nội tệ hợp pháp được sử dụng ở các lãnh thổ này; tuy nhiên, chúng nằm ngoài Khu vực Schengen và Khu vực VAT của EU.
Mayotte là lãnh thổ mới nhất trong số 5 tỉnh hải ngoại, đã thay đổi từ một cộng đồng hải ngoại có quy chế OCT vào ngày 31 tháng 3 năm 2011. Nó trở thành Vùng ngoài cùng và do đó là một phần của EU vào ngày 1 tháng 1 năm 2014.<ref name="CD 2013/61/EU2"></ref>
Cộng đồng Saint Martin.
Saint-Martin là cộng đồng hải ngoại duy nhất của Pháp có tư cách là Vùng ngoài cùng của EU. Giống như các Tỉnh hải ngoại của Pháp, đồng euro được lưu hành hợp pháp ở Saint-Martin và nằm ngoài Khu vực Schengen và Khu vực VAT của EU.
Vào ngày 22 tháng 2 năm 2007, Saint-Martin và Saint Barthélemy được tách khỏi tỉnh hải ngoại Guadeloupe của Pháp để thành lập các cộng đồng hải ngoại mới. Kết quả là tình trạng EU của họ không rõ ràng trong một thời gian. Trong khi một báo cáo do Quốc hội Pháp đưa ra cho rằng quần đảo vẫn nằm trong EU với tư cách là Vùng ngoài cùng, các tài liệu của Ủy ban Châu Âu đã liệt kê chúng nằm ngoài Cộng đồng Châu Âu. Tình trạng pháp lý của quần đảo đã được làm rõ khi Hiệp ước Lisbon có hiệu lực, trong đó liệt kê chúng là Vùng ngoài cùng. Tuy nhiên, Saint Barthélemy không còn là Vùng ngoài cùng và rời EU để trở thành một OCT vào ngày 1 tháng 1 năm 2012.
Các quốc gia và vùng lãnh thổ hải ngoại.
Các quốc gia và vùng lãnh thổ hải ngoại (OCT) là những vùng lãnh thổ phụ thuộc có mối quan hệ đặc biệt với một trong các quốc gia thành viên của EU. Tình trạng của họ được mô tả trong Hiệp ước về Chức năng của Liên minh châu Âu và họ không phải là một phần của EU hoặc Thị trường chung Châu Âu. Hiệp hội các quốc gia và vùng lãnh thổ hải ngoại được thành lập để cải thiện sự phát triển kinh tế và hợp tác giữa OCT và EU, và bao gồm hầu hết các OCT ngoại trừ 3 vùng lãnh thổ không có dân cư.
Các OCT đã được hiệp ước EU mời tham gia Hiệp hội EU-OCT (OCTA) một cách rõ ràng. Họ được liệt kê trong Điều 198 của Hiệp ước về Chức năng của Liên minh Châu Âu, ngoài việc mời họ tham gia OCTA, còn mang lại cho họ cơ hội lựa chọn các quy định của EU về quyền tự do đi lại của người lao động và quyền tự do thành lập. Tuy nhiên, quyền tự do thành lập bị giới hạn bởi Điều 203 TFEU và Quyết định tương ứng của Hội đồng về OCT. Điều 51(1)(a) chỉ quy định rằng "Liên minh sẽ dành cho các thể nhân và pháp nhân của OCT sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử thuận lợi nhất áp dụng cho các thể nhân và pháp nhân tương tự của bất kỳ nước thứ ba nào mà Liên minh có quan hệ đối tác" ký kết hoặc đã ký kết thỏa thuận hội nhập kinh tế". Một lần nữa điều này có thể được thực hiện theo Điều 51(2)(b) có giới hạn. Các nghĩa vụ quy định tại khoản 1 Điều này sẽ không áp dụng đối với việc đối xử được thực hiện theo các biện pháp công nhận trình độ chuyên môn, giấy phép hoặc các biện pháp an toàn theo Điều VII của Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) hoặc Phụ lục GATS về Dịch vụ Tài chính.
OCT không phải chịu thuế hải quan bên ngoài chung của EU nhưng có thể yêu cầu hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu từ EU trên cơ sở không phân biệt đối xử. Họ không phải là một phần của EU và các quy định của EU không áp dụng cho họ, mặc dù những thực thể tham gia OCTA phải tôn trọng các quy tắc và thủ tục chi tiết được nêu trong thỏa thuận liên kết này (Quyết định của Hội đồng 2013/755/EU). Các thành viên OCTA có quyền yêu cầu hỗ trợ tài chính từ EU.
Khi Hiệp ước Rome được ký kết vào tháng 3 năm 1957, có tổng cộng 15 OCT tồn tại: Tây Phi thuộc Pháp, Châu Phi Xích đạo thuộc Pháp, Saint Pierre và Miquelon, Quần đảo Comoro, Madagascar thuộc Pháp, Somaliland thuộc Pháp, New Caledonia, Polynesia thuộc Pháp, Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp, Togoland thuộc Pháp, Cameroon thuộc Pháp, Congo thuộc Bỉ, Ruanda-Urundi, Lãnh thổ ủy thác Somalia, New Guinea thuộc Hà Lan. Kể từ đó, danh sách này đã được sửa đổi nhiều lần và bao gồm—như được ghi trong Hiệp ước Lisbon—25 OCT vào năm 2007. Một trong các lãnh thổ của Pháp sau đó đã chuyển trạng thái từ OMR sang OCT (Saint Barthélemy), trong khi một lãnh thổ khác của Pháp chuyển từ OCT sang OMR (Mayotte). Tính đến tháng 7 năm 2014, vẫn còn 13 OCT (6 của Pháp, 6 của Hà Lan và 1 của Đan Mạch) trong số đó tất cả đều đã gia nhập OCTA.
13 quốc gia và lãnh thổ hải ngoại của Liên minh châu Âu, gồm có:
Hiệp hội các quốc gia và vùng lãnh thổ hải ngoại.
Hiệp hội các quốc gia và vùng lãnh thổ hải ngoại (OCTA) là một tổ chức được thành lập vào ngày 17 tháng 11 năm 2000 và có trụ sở tại Brussels, Vương quốc Bỉ. Tất cả thành viên của OCT đã tham gia OCTA kể từ tháng 2 năm 2020. Mục đích của nó là cải thiện sự phát triển kinh tế ở các quốc gia và vùng lãnh thổ ở nước ngoài, cũng như hợp tác với Liên minh châu Âu. Vào ngày 25 tháng 6 năm 2008, Hiệp ước hợp tác giữa EU và OCTA đã được ký kết tại Brussels. Chủ tịch hiện nay của tổ chức là Louis Mapou - Chủ tịch chính phủ New Caledonia.
Lãnh thổ hải ngoại của Pháp.
Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp (bao gồm cả Các đảo rải rác tại Ấn Độ Dương và tuyên bố của Pháp về Vùng đất Adélie ở Nam Cực) là một Lãnh thổ hải ngoại đang tranh chấp của Pháp bao gồm các yêu sách của Pháp đối với châu Nam Cực nhưng không có dân cư thường trú. Nó có trạng thái "sui generis" ở Pháp.
Saint Pierre và Miquelon, Saint Barthélemy, Polynesia thuộc Pháp, Wallis và Futuna là các Cộng đồng hải ngoại (trước đây gọi là lãnh thổ hải ngoại) của Pháp, trong khi New Caledonia là một "Cộng đồng "sui generis"". Saint Barthélemy và Saint Pierre và Miquelon sử dụng đồng euro, trong khi New Caledonia, Polynesia thuộc Pháp cùng Wallis và Futuna sử dụng Franc CFP, một loại tiền tệ gắn liền với đồng euro và được Pháp bảo lãnh. Người bản địa của các cộng đồng là công dân châu Âu do họ có quốc tịch Pháp và các cuộc bầu cử vào Nghị viện châu Âu được tổ chức tại các cộng đồng.
Vào ngày 22 tháng 2 năm 2007, Saint Barthélemy và Saint-Martin được tách khỏi tỉnh hải ngoại Guadeloupe của Pháp để thành lập các Cộng đồng hải ngoại mới. Kết quả là tình trạng EU của họ không rõ ràng trong một thời gian. Trong khi một báo cáo do Quốc hội Pháp đưa ra cho rằng các đảo vẫn nằm trong EU với tư cách là Vùng ngoài cùng, các tài liệu của Ủy ban Châu Âu đã liệt kê chúng nằm ngoài Cộng đồng Châu Âu. Tình trạng pháp lý của quần đảo đã được làm rõ khi Hiệp ước Lisbon có hiệu lực, liệt kê chúng là Vùng ngoài cùng. Tuy nhiên, Saint Barthélemy không còn là Vùng ngoài cùng và rời EU để trở thành một OCT vào ngày 1 tháng 1 năm 2012. Sự thay đổi được thực hiện nhằm tạo thuận lợi cho thương mại với các nước ngoài EU, đặc biệt là Hoa Kỳ, và được thực hiện nhờ một điều khoản của Hiệp ước Lisbon cho phép Hội đồng Châu Âu thay đổi quy chế EU của các lãnh thổ thuộc Đan Mạch, Hà Lan hoặc Pháp theo sáng kiến của quốc gia thành viên liên quan.
Lãnh thổ hải ngoại của Hà Lan.
Sáu vùng lãnh thổ của Hà Lan—tất cả đều là đảo ở Vùng Caribe—có quy chế OCT. Như vậy, họ được hưởng lợi từ việc có thể có chính sách xuất nhập khẩu riêng đến và đi từ EU, trong khi vẫn có quyền tiếp cận các quỹ khác nhau của EU (chẳng hạn như Quỹ Phát triển Châu Âu). Cư dân trên các đảo là công dân EU do họ có quốc tịch Hà Lan, có quyền bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử vào Nghị viện Châu Âu. Ban đầu họ không có quyền biểu quyết cho các cuộc bầu cử như vậy, nhưng Tòa án Công lý Châu Âu đã cấp cho họ các quyền đó khi toà án ra phán quyết rằng việc loại các lãnh thổ đó khỏi quyền bầu cử là trái với luật EU, vì tất cả các công dân Hà Lan khác cư trú bên ngoài EU đều có quyền bỏ phiếu. Không có hòn đảo nào sử dụng đồng euro làm tiền tệ chính thức. Đồng đô la Mỹ được sử dụng ở Bonaire, Sint Eustatius và Saba, trong khi Curaçao và Sint Maarten sử dụng đồng tiền chung của họ là guilder Antilles thuộc Hà Lan, trong khi đó Aruba thì sử dụng đồng florin Aruba.
Aruba, Curaçao và Sint Maarten được phân loại là "quốc gia" theo luật Hà Lan và có quyền tự chủ nội bộ đáng kể. Vào tháng 6 năm 2008, chính phủ Hà Lan công bố một báo cáo về tác động dự kiến đối với các lãnh thổ nếu họ gia nhập EU với tư cách là Vùng ngoài cùng. Nó kết luận rằng lựa chọn sẽ là các hòn đảo tự cân nhắc những lợi thế và bất lợi của việc trở thành một phần của EU với tư cách là các khu vực ngoài cùng, và sẽ không thể làm gì nếu nội bộ các đảo không đưa ra yêu cầu điều đó.
Bonaire, Sint Eustatius và Saba (gọi chung là Caribe thuộc Hà Lan) là "[[Tỉnh của Hà Lan|các đô thị đặc biệt" của [[Hà Lan]]. Tình trạng OCT hiện tại của họ và triển vọng nâng cao vị thế của họ để trở thành một phần của EU với tư cách là OMR mới (các Vùng ngoài cùng), đã được [[Quốc hội Hà Lan]] xem xét vào năm 2015, như một phần của kế hoạch đánh giá luật Hà Lan (WOLBES và FINBES) liên quan đến chất lượng của các cơ quan hành chính công mới được triển khai gần đây của họ. Vào tháng 10 năm 2015, cuộc đánh giá đã kết luận rằng các cấu trúc pháp lý hiện tại về quản trị và hội nhập với Hà Lan thuộc Châu Âu không hoạt động tốt trong khuôn khổ WolBES, nhưng không có khuyến nghị nào được đưa ra liên quan đến liệu việc chuyển từ trạng thái OCT sang OMR có giúp cải thiện tình trạng này hay không.
Quần đảo được thừa hưởng quy chế OCT từ [[Antilles thuộc Hà Lan]] đã bị giải thể vào năm 2010. Antilles thuộc Hà Lan ban đầu bị loại khỏi mọi liên kết với EEC do một nghị định thư gắn liền với Hiệp ước Rome, cho phép Hà Lan chỉ thay mặt Hà Lan phê chuẩn ở Châu Âu và [[New Guinea thuộc Hà Lan]], điều mà sau đó họ đã làm. Tuy nhiên, sau khi [[Công ước về việc liên kết Antilles thuộc Hà Lan với Cộng đồng kinh tế châu Âu]] có hiệu lực vào ngày 1 tháng 10 năm 1964, Antilles thuộc Hà Lan đã trở thành OCT.
Greenland.
[[Tập tin:Scoresby-sund view hg.jpg|thumb|250px|Quang cảnh [[Scoresby Sound|Kangertittivaq]] ở phía Đông Greenland, một trong những hệ thống [[Sound (địa lý)|Sound]]-[[Fjord|vịnh hẹp]] lớn nhất thế giới]]
[[Greenland]] gia nhập [[Cộng đồng châu Âu]] vào năm 1973 với tư cách là một quận cùng với [[Đan Mạch]], nhưng sau khi giành được quyền tự chủ với việc áp dụng chế độ tự trị trong Vương quốc Đan Mạch, Greenland đã bỏ phiếu rời đi vào năm 1982 và năm 1985 để trở thành một OCT. Lý do chính để rời đi là những bất đồng về [[Chính sách nghề cá chung]] (CFP) và việc giành lại quyền kiểm soát nguồn cá ở Greenland để sau đó ở bên ngoài vùng biển EU. Tuy nhiên, công dân Greenland (công dân OCT) vẫn là [[Quyền công dân Liên minh châu Âu|công dân EU]] do mối quan hệ liên kết của Greenland với EU theo nghĩa của các hiệp ước EU cũng như việc có [[Luật quốc tịch Đan Mạch|quốc tịch Đan Mạch]].
Mối quan hệ EU-Greenland là mối quan hệ đối tác toàn diện, bổ sung cho các thỏa thuận liên kết OCT theo "Quyết định của Hội đồng 2013/755/EU"; đặc biệt dựa trên "Quyết định của Hội đồng 2014/137 ngày 14 tháng 3 năm 2014" (phác thảo các mối quan hệ) và Thỏa thuận Đối tác Nghề cá ngày 30 tháng 7 năm 2006.
Trường hợp đặc biệt.
Trong khi các Vùng ngoài cùng và các quốc gia và vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc các cấu trúc chính trị được áp dụng các cơ chế chung, điều này không đúng với tất cả các vùng lãnh thổ đặc biệt. Lãnh thổ của 10 quốc gia thành viên có các [[Ad hoc|thỏa thuận đặc biệt]] trong mối quan hệ của họ với EU. Trong những trường hợp đặc biệt đó, các quy định về thuế VAT không được áp dụng và họ cũng có thể được miễn các quy định về [[Liên minh Hải quan Liên minh châu Âu|hải quan]] hoặc [[thuế tiêu thụ đặc biệt]].
Åland.
[[Åland]], một quần đảo thuộc [[Phần Lan]], nhưng có quyền tự trị một phần, nằm giữa [[Thụy Điển]] và Phần Lan, với dân cư nói [[tiếng Thụy Điển]], đã gia nhập EU cùng với Phần Lan vào năm 1995. Quần đảo đã có một cuộc trưng cầu dân ý riêng về việc gia nhập và giống như đất liền Phần Lan đã bỏ phiếu ủng hộ.
Luật EU, bao gồm 4 quyền tự do cơ bản, áp dụng cho Åland. Tuy nhiên, có một số vi phạm do tình trạng đặc biệt của quần đảo. Åland nằm ngoài khu vực VAT và được miễn các quy định chung liên quan đến thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế gián thu. Ngoài ra, để bảo vệ nền kinh tế địa phương, hiệp ước gia nhập cho phép áp dụng khái niệm hembygdsrätt/kotiseutuoikeus (công dân vùng). Do đó, có những hạn chế về việc nắm giữ tài sản và bất động sản, quyền thành lập vì mục đích kinh doanh và những hạn chế về người có thể cung cấp dịch vụ ở Åland đối với những người không nắm giữ tư cách này. Bất kỳ công dân Phần Lan nào cư trú hợp pháp tại Åland trong 5 năm có thể chứng minh được kiến thức đầy đủ về ngôn ngữ Thụy Điển có thể nhận được tư cách này.
Büsingen am Hochrhein.
[[Tập tin:Lage von büsingen im detail.svg|thumb|250px|Vị trí của Büsingen am Hochrhein so với Thụy Sĩ và Đức]]
Làng [[Büsingen am Hochrhein]] của [[Đức]] là một [[Lãnh thổ bao bọc và lãnh thổ tách rời|vùng đất tách rời]] hoàn toàn được bao quanh bởi [[Thụy Sĩ]], và như vậy, về mặt thực tế, là một [[liên minh thuế quan]] với quốc gia ngoài EU sau này. Đồng [[euro]] là tiền tệ lưu hành hợp pháp, mặc dù đồng [[franc Thụy Sĩ]] được ưa chuộng hơn. Büsingen được loại trừ khỏi liên minh hải quan EU và khu vực VAT của EU. Thuế VAT của Thụy Sĩ thường được áp dụng. Büsingen cũng nằm ngoài [[Khối Schengen|Khu vực Schengen]] cho đến khi Thụy Sĩ gia nhập tổ chức này vào ngày 12 tháng 12 năm 2008.
Campione d'Italia và Livigno.
[[Tập tin:Campione d’Italia (2006).jpg|thumb|250px|left|Campione d'Italia nhìn từ bên kia hồ Lugano]]
[[Campione d'Italia]] là một ngôi làng nằm tách biệt hoàn toàn khỏi lãnh thổ chính của [[Ý]], được bao bọc bởi [[Bang của Thụy Sĩ|bang]] [[Ticino]] của [[Thụy Sĩ]] cũng như [[Hồ Lugano]] (hoặc Ceresio), và là một [[Comune]] thuộc quyền tài phán của [[Como (tỉnh)|Tỉnh Como]]. Trong khi đó, [[Livigno]], một thị trấn nghỉ mát nhỏ miền núi và xa xôi, về mặt hành chính thì nó là một Comune của [[Sondrio (tỉnh)|Tỉnh Sondrio]]. Cả 2 comune này đều là một phần của vùng [[Lombardia|Lombardy]]. Mặc dù là một phần của EU, Livigno bị loại khỏi liên minh hải quan và khu vực VAT, với tình trạng thuế của Livigno có từ thời Napoléon. Campione được loại trừ khỏi khu vực VAT của EU. Nó đã bị loại khỏi khu vực hải quan EU cho đến cuối năm 2019.<ref name="2019/474"></ref> Các cửa hàng và nhà hàng ở Campione chấp nhận thanh toán bằng cả [[euro]] và cả [[franc Thụy Sĩ]], đồng thời giá cả được hiển thị bằng cả euro và franc Thụy Sĩ.
Ceuta và Melilla.
[[Tập tin:Ceuta desde el mirador de Isabel II banner (cropped).jpg|thumb|250px|[[Ceuta]] ở [[Plazas de soberanía|Bắc Phi thuộc Tây Ban Nha]].]]
[[Ceuta]] và [[Melilla]] là hai thành phố nằm tách biệt khỏi lãnh thổ của [[Tây Ban Nha]] trên đại lục châu Âu, biên giới trên đất liền của chúng bị bao bọc hoàn toàn bởi [[Morocco|Vương quốc Ma Rốc]], phần còn lại là [[Biển Địa Trung Hải]]. Họ là một phần của EU nhưng lại bị loại khỏi các [[Chính sách nông nghiệp chung|chính sách nông nghiệp]] và thủy sản chung. Họ cũng nằm ngoài liên minh hải quan và khu vực VAT,[10] nhưng không đánh thuế hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu từ Liên minh sang Ceuta và Melilla, và một số hàng hóa có nguồn gốc từ Ceuta và Melilla được miễn thuế hải quan.
Mặc dù trên danh nghĩa là một phần của Khu vực Schengen (thị thực Schengen có hiệu lực), Tây Ban Nha thực hiện kiểm tra danh tính đối với tất cả hành khách đường biển và đường hàng không rời khỏi khu vực này để đến những nơi khác trong Khu vực Schengen.
Các hòn đảo nhỏ nằm rải rác dọc theo bờ biển phía Bắc châu Phi, được gọi chung là [[Plazas de soberanía]] cũng là một phần không thể tách rời của Tây Ban Nha kể từ thế kỷ XV, và do đó cũng là một phần của Liên minh châu Âu. Tiền tệ của được sử dụng chính thức ở 2 lãnh thổ này là đồng [[euro]]. Về mặt tranh chấp lãnh thổ, Ma Rốc không thừa nhận 2 thành phố này là của Tây Ban Nha, họ tuyên bố chủ quyền ở cả Ceuta và Melilla.
Síp.
[[Tập tin:Grenspost.jpg|thumb|250px|Quốc tế không công nhận nhà nước Cộng hòa li khai ở [[Bắc Síp]]]]
Khi [[Síp|Cộng hòa Síp]] trở thành một phần của [[Liên minh châu Âu]] vào ngày 1 tháng 5 năm 2004, một phần ba phía Bắc của hòn đảo này nằm ngoài tầm kiểm soát thực tế của chính phủ do [[Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược Síp|cuộc xâm lược của Thổ Nhĩ Kỳ vào Síp]], tạo ra một lãnh thổ li khai thân [[Thổ Nhĩ Kỳ]] gọi là [[Bắc Síp]], một vùng đệm của Liên Hợp Quốc đã được tạo ra nhầm ngăn cách hai nhà nước này, và 3% diện tích hòn đảo nữa được chiếm giữ bởi các [[Akrotiri và Dhekelia|căn cứ có chủ quyền]] của [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]] (thuộc chủ quyền của Anh kể từ [[Thỏa thuận Luân Đôn và Zürich]] năm 1960). Hai nghị định thư của [[Hiệp ước gia nhập 2003]]—số 3 và 10, được gọi lần lượt là "Nghị định thư về các khu vực căn cứ có chủ quyền" và "Nghị định thư Síp" - phản ánh tình hình phức tạp này.
Luật EU chỉ áp dụng đầy đủ cho phần đảo được chính phủ Cộng hòa Síp kiểm soát trên thực tế, không bao gồm lãnh thổ ly khai Bắc Síp và [[Akrotiri và Dhekelia]] của Anh. Luật EU bị đình chỉ ở một phần ba phía Bắc của hòn đảo (Cộng hòa [[Bắc Síp]], một nhà nước độc lập chỉ được Thổ Nhĩ Kỳ công nhận) theo điều 1(1) của Nghị định thư Síp. Nếu hòn đảo được thống nhất, [[Hội đồng Liên minh châu Âu]] sẽ bãi bỏ lệnh đình chỉ bằng một quyết định. Bốn tháng sau khi quyết định như vậy được thông qua, các cuộc bầu cử mới vào [[Nghị viện châu Âu]] sẽ được tổ chức trên đảo để bầu ra các đại diện người Síp trên toàn bộ hòn đảo.
[[Luật quốc tịch Síp]] áp dụng cho toàn bộ hòn đảo và theo đó áp dụng cho cư dân Bắc Síp và các khu vực căn cứ có chủ quyền của Anh trên cơ sở giống như những người sinh ra trong khu vực do Cộng hòa Síp kiểm soát. Công dân Cộng hòa Síp sống ở [[Bắc Síp]] là công dân EU và trên danh nghĩa có quyền bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử vào Nghị viện Châu Âu; tuy nhiên, các cuộc bầu cử vào Nghị viện đó không được tổ chức ở Bắc Síp vì trên thực tế nó được cai trị bởi một nhà nước riêng biệt, mặc dù là một nhà nước chỉ được Thổ Nhĩ Kỳ công nhận.
Akrotiri và Dhekelia.
Vương quốc Anh có hai căn cứ có chủ quyền trên đảo Síp, đó là [[Akrotiri và Dhekelia]]. Không giống như các [[Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh|lãnh thổ hải ngoại khác của Anh]], cư dân ở vùng này (những người được hưởng quyền Công dân Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh) chưa bao giờ được hưởng quyền công dân Anh.
Trước khi người Síp gia nhập EU vào năm 2004, mặc dù [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]] là thành viên EU vào thời điểm đó, luật EU không áp dụng cho các khu vực căn cứ có chủ quyền. Quan điểm này đã được thay đổi bởi hiệp ước gia nhập Síp để luật EU, tuy vẫn không áp dụng về mặt nguyên tắc, nhưng được áp dụng trong phạm vi cần thiết để thực hiện một nghị định thư gắn liền với hiệp ước đó. Nghị định thư này áp dụng luật EU liên quan đến [[Chính sách nông nghiệp chung]], hải quan, thuế gián thu, chính sách xã hội, công lý và nội vụ đối với các khu vực căn cứ có chủ quyền. Chính quyền các khu vực căn cứ có chủ quyền cũng đưa ra quy định về việc đơn phương áp dụng luật EU có thể áp dụng trực tiếp. Vương quốc Anh cũng đồng ý trong Nghị định thư về việc duy trì đủ quyền kiểm soát biên giới bên ngoài (tức là ngoài đảo và phía [[Bắc Síp]]) của các khu vực căn cứ để đảm bảo rằng biên giới giữa các khu vực căn cứ có chủ quyền và [[Cộng hòa Síp]] có thể vẫn mở hoàn toàn và sẽ không phải được quản lý như một biên giới bên ngoài EU. Do đó, các khu vực căn cứ có chủ quyền sẽ trở thành một phần trên thực tế của [[Khối Schengen|Khu vực Schengen]] nếu và khi Síp thực hiện nó. Các khu vực cơ sở trên thực tế đã là thành viên của [[khu vực đồng euro]] do trước đây họ sử dụng đồng [[bảng Síp]] và việc họ sử dụng đồng [[euro]] làm đồng tiền hợp pháp từ năm 2008.
Bởi vì luật quốc tịch Síp mở rộng cho [[người Síp]] ở các khu vực căn cứ có chủ quyền, cư dân Síp, với tư cách là công dân của Cộng hòa Síp, được quyền có quốc tịch EU. Gần một nửa dân số của các khu vực căn cứ có chủ quyền là người Síp, phần còn lại là quân nhân Anh, nhân viên hỗ trợ và những người phụ thuộc của các căn cứ quân sự. Trong một tuyên bố kèm theo [[Nghị định thư London và Zürich|Hiệp ước thành lập Cộng hòa Síp]] năm 1960, chính phủ Anh cam kết không cho phép người dân định cư mới tại các khu vực căn cứ có chủ quyền ngoài mục đích tạm thời.
Theo nghị định thư của [[Thỏa thuận rút lui Brexit]], một số quy định của luật EU về nông nghiệp, hải quan, thuế gián tiếp, an sinh xã hội và kiểm soát biên giới tiếp tục được áp dụng cho các khu vực căn cứ có chủ quyền.
Vùng đệm của Liên Hợp Quốc.
[[Tập tin:GreenLine_BufferZone_Large.JPG|thumb|250px|Biển cảnh báo Vùng đệm của Liên Hợp Quốc ở phía Cộng hòa Síp gần ngã tư Ledra, nhìn về phía Cộng hòa Bắc Síp]]
[[Vùng đệm Liên Hợp Quốc ở Síp|Vùng đệm của Liên Hợp Quốc]] ngăn cách giữa phía [[Cộng hòa Síp]] với vùng lãnh thổ li khai Cộng hòa [[Bắc Síp]] có chiều rộng từ vài mét ở miền trung [[Nicosia]] đến vài km ở vùng nông thôn. Mặc dù trên danh nghĩa nó thuộc chủ quyền của Cộng hòa Síp nhưng lại được quản lý bởi [[Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc tại Síp]] (UNFICYP). Dân số của vùng đệm này là 8.686 người (tính đến tháng 10 năm 2007), và một trong những nhiệm vụ của UNFICYP là "khuyến khích việc nối lại đầy đủ nhất có thể các hoạt động dân sự bình thường ở vùng đệm". Các ngôi làng có người ở nằm trong vùng đệm được Cộng hòa Síp quản lý hợp pháp nhưng được lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc quản lý. Điều 2.1 của Nghị định thư Síp cho phép [[Hội đồng châu Âu]] xác định mức độ áp dụng các quy định của luật EU trong vùng đệm.
Quần đảo Faroe.
[[Tập tin:Kunoy.10.jpg|thumb|250px|Đảo [[Kunoy]], [[Quần đảo Faroe]]]]
[[Quần đảo Faroe]] chưa bao giờ là một phần của EU. Công dân Đan Mạch cư trú trên quần đảo không được coi là công dân của một quốc gia thành viên EU theo nghĩa của các hiệp ước, nên do đó họ không phải là công dân của Liên minh Châu Âu. Tuy nhiên, [[người Faroe]] có thể trở thành công dân EU bằng cách thay đổi nơi cư trú sang [[Đan Mạch]].
Quần đảo Faroe không thuộc [[Khối Schengen|Khu vực Schengen]] và thị thực Schengen không có giá trị. Tuy nhiên, quần đảo này là một phần của [[Liên minh Hộ chiếu Bắc Âu]] và Hiệp định Schengen quy định rằng khách du lịch đi qua giữa các đảo và Khu vực Schengen không được coi là đi qua biên giới bên ngoài của Khu vực. Điều này có nghĩa là không có kiểm soát hộ chiếu chính thức mà chỉ kiểm tra danh tính khi làm thủ tục cho chuyến bay hoặc thuyền tới các hòn đảo nơi công dân Bắc Âu đi du lịch nội địa Bắc Âu không cần hộ chiếu, chỉ xuất trình vé cùng với chứng minh thư.
Heligoland.
[[Tập tin:Insel Helgoland 2.JPG|thumb|250px|[[Heligoland]]]]
[[Heligoland]] là một quần đảo của Đức nằm ở [[Biển Bắc]], cách bờ biển phía Tây Bắc nước [[Đức]] 70 km (43 mi). Nó là một phần của EU, nhưng được loại trừ khỏi liên minh thuế quan và khu vực VAT.
Cộng đồng tu viện Mount Athos.
[[Aghio Oros|Cộng đồng tu viện Núi Athos]] là một Vùng tu viện tự trị của [[Hy Lạp]]. Hiệp ước gia nhập EU của Hy Lạp quy định rằng [[Núi Athos]] duy trì tình trạng pháp lý đặc biệt hàng thế kỷ, được đảm bảo bởi điều 105 của [[Hiến pháp Hy Lạp]]. Nó là một phần của liên minh hải quan nhưng nằm ngoài khu vực VAT. Mặc dù cần phải có giấy phép đặc biệt để vào bán đảo và có lệnh cấm tiếp nhận phụ nữ, nhưng đây là một phần của Khu vực Schengen. Tu viện có một số quyền nhất định đối với các tăng lữ từ các quốc gia ngoài EU. Một tuyên bố kèm theo hiệp ước gia nhập [[Hiệp ước Schengen]] của Hy Lạp nêu rõ rằng "tình trạng đặc biệt" của Núi Athos cần được tính đến khi áp dụng các quy định của Schengen.
Các khu vực quyền ngoại trị.
[[Kênh đào Saimaa]] và đường Värska–Ulitina là hai trong số nhiều phương án đi lại riêng biệt đã tồn tại hoặc tồn tại do những thay đổi về biên giới trong suốt thế kỷ XX, nơi các tuyến đường vận chuyển và công trình lắp đặt đã đi sai hướng biên giới. Một số đã trở nên thừa thãi nhờ [[Hiệp ước Schengen]]. Những ví dụ được liệt kê này vượt qua biên giới bên ngoài EU.
Kênh đào Saimaa.
[[Phần Lan]] thuê phần [[Kênh đào Saimaa]] dài 19,6 km (12,2 mi) phần kênh trên lãnh thổ của Nga được cấp [[quyền ngoại trị]]. Khu vực này không phải là một phần của EU mà là một phần đặc biệt của Nga. Theo hiệp ước được chính phủ Phần Lan và Nga ký kết, luật Nga có hiệu lực với một số trường hợp ngoại lệ liên quan đến các quy định hàng hải và việc sử dụng nhân viên kênh đào thuộc thẩm quyền của Phần Lan. Ngoài ra còn có các quy định đặc biệt liên quan đến tàu đi đến Phần Lan qua kênh đào. Không cần phải có [[Chính sách thị thực của Nga|thị thực Nga]] khi chỉ đi qua kênh đào, nhưng cần có hộ chiếu và được kiểm tra ở biên giới. [[Euro]] được chấp nhận là tiền tệ để đóng phí đi qua kênh đào. Trước khi gia hạn hợp đồng thuê 50 năm có hiệu lực vào tháng 2 năm 2012, [[đảo Maly Vysotsky]] không có trong hợp đồng thuê mới, kể từ đó, nó hoàn toàn được quản lý bởi chính quyền Nga và không còn là một phần của lãnh thổ nhượng quyền.
Värska–Ulitina road.
Con đường từ [[Giáo xứ Värska]] đến [[Ulitina]] ở [[Estonia]], theo truyền thống là con đường duy nhất đến khu vực Ulitina, đi qua lãnh thổ [[Nga]] với chiều dài 1 km (0,6 mi), khu vực được gọi là [[Saatse Boot]]. Con đường này không có kiểm soát biên giới nhưng cũng không có đường nối với bất kỳ con đường nào khác ở Nga. Không được phép dừng lại hoặc đi bộ trên đường. Khu vực này là một phần của Nga nhưng cũng là một phần trên thực tế của [[Khối Schengen|Khu vực Schengen]].
Thụy Sĩ.
Một số tuyến đường bộ và đường sắt dọc biên giới [[Thụy Sĩ]] cho phép quá cảnh giữa hai địa điểm của Thụy Sĩ qua các nước láng giềng mà không cần kiểm soát hải quan (và kiểm soát hộ chiếu trước năm 2008), hoặc giữa biên giới và sân bay quốc tế.
Các quốc gia và vùng lãnh thổ ngoài EU hội nhập một phần EU.
Các lãnh thổ đặc biệt của một số quốc gia châu Âu khác có mối liên hệ chặt chẽ với Liên minh châu Âu, bao gồm:
Bản tóm tắt.
Lãnh thổ đặc biệt của các nước thành viên EU.
Bảng này tóm tắt các thành phần khác nhau theo luật EU được áp dụng tại các lãnh thổ đặc biệt của các quốc gia thành viên [[EU]].
Lãnh thổ đặc biệt của các quốc gia châu Âu khác.
Các lãnh thổ đặc biệt của các quốc gia [[Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu|EFTA]] và một số quốc gia châu Âu khác cũng có địa vị đặc biệt liên quan đến luật EU được áp dụng.
Liên kết ngoài.
[[Thể loại:Lãnh thổ đặc biệt của Liên minh châu Âu]]
[[Thể loại:Liên minh châu Âu]]
[[Thể loại:Quan hệ ngoại giao của Liên minh châu Âu]] | 96 | 201 | 6,546 |
1310242 | 814981 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1310242 | Cắt Mauritius | Cắt Mauritius (danh pháp hai phần: Falco punctatus) là một loài chim lá thuộc chi Cắt trong họ Cắt. Loài này phân bố ở Mauritius. Nó có thể đạt đến kích thước từ 26 và 30,5 cm. Trọng lượng là 250 gram. Con trống nhỏ hơn co mái. Sải cánh dài khoảng 45 cm và cánh tròn, không giống như những chim cắt. Tuổi thọ là 15 năm trong điều kiện nuôi nhốt. Cắt Mauritius săn mồi bằng các chuyến bay ngắn và nhanh chóng qua các khu rừng. Là loài ăn thịt, ăn tắc kè, chuồn chuồn, ve sầu, gián, dế, con chim nhỏ. | 1 | 9 | 105 |
1310378 | 686003 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1310378 | Cắt Seychelles | Cắt Seychelles (danh pháp hai phần: Falco araeus) là một loài chim lá thuộc chi Cắt trong họ Cắt. Đây là loài đặc hữu ở các đảo Seychelles.
Mô tả.
Nó có thân dài 18–23 cm với sải cánh 40–45 cm. Cánh khá ngắn và tròn. Phía trên của con trống có màu nâu hơi đỏ với các đốm đen còn phía dưới không có đốm và màu da bò. Đầu và đuôi có màu xanh xám. Đuôi có màu xanh-màu xám với các thanh màu đen. Mỏ có tối và bàn chân và da gốc mỏ có màu vàng. Con mái có tương tự như những con trống về bề ngoài, nhưng lớn hơn một chút và nhạt màu. Chim chưa trưởng thành có đầu màu nâu sọc, đốm trên ngực và mũi đuôi màu da bò. | 3 | 11 | 138 |
1310450 | 539651 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1310450 | Thảm sát al-Qubeir | Thảm sát Al Qubeir, cũng được gọi là vụ thảm sát Hama, xảy ra trong ngôi làng nhỏ Al Qubeir gần Hama, Syria vào ngày 6 tháng 6 năm 2012 trong cuộc xung đột nội chiến đang diễn ra. Al Qubeir được mô tả là một vùng đất nông nghiệp Sunni bao quanh bởi làng Alawite trong tỉnh trung tâm của Hama. Theo các bằng chứng sơ bộ, quân đội đã bao vây al-Qubeyr và các băng nhóm ủng hộ chính phủ vào ngôi làng và giết chết dân thường "một cách dã man". Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon đã báo cáo với Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
Các nà hoạt động, và các nhân chứng, nói rằng rất nhiều dân thường, kể cả trẻ em, đã bị giết bởi lực lượng dân quân ủng hộ chính phủ và lực lượng an ninh, trong khi chính phủ Syria nói rằng 9 người đã bị giết bởi "những kẻ khủng bố". Hội đồng Quốc gia Syria tuyên bố rằng 35 người thiệt mạng là từ cùng một gia đình Al Yatim và hơn một nửa là phụ nữ và trẻ em. | 2 | 6 | 195 |
1310600 | 658556 | https://vi.wikipedia.org/wiki?curid=1310600 | Phạm Đốc | Phạm Đốc (20 tháng 5 âm lịch 1513 - 4 tháng 8 âm lịch 1558) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.
Sự nghiệp.
Phạm Đốc người làng Thổ Sơn, huyện Vĩnh Phúc, nay là làng Thổ Phụ, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Phạm Đốc trưởng thành trong lúc nhà Lê suy yếu và bị nhà Mạc cướp ngôi năm 1527. Ngay từ ngày đầu nhà Lê bắt đầu dựng lại (1533), Phạm Đốc bắt đầu đi theo. Ông phục vụ dưới quyền Trịnh Kiểm.
Do lập được công lao, Phạm Đốc được thăng làm Dương Nghĩa hầu. Khi Lê Trung Tông lên ngôi, Phạm Đốc được sai chỉ huy Vệ Kim ngô, thăng tước Quảng quận công.
Năm 1554, ông được lệnh cầm quân đi đánh Thuận Hóa. Tướng nhà Mạc là Phạm Đức Trung đầu hàng, còn những người khác không chịu khuất phục, cố sức chống cự đều bị giết. Toàn bộ lãnh thổ Đại Việt chính thức chia làm 2 nửa: từ Ninh Bình trở ra trong tay nhà Mạc, từ Thanh Hóa trở vào trong tay nhà Lê. Do có công chiếm được vùng Thuận Hóa, ông được thăng làm Thái bảo, gia phong Hiệp mưu công thần.
Tháng 8 năm 1555, Mạc Kính Điển sai Thọ quận công đem hơn 100 chiếc thuyền làm tiên phong, tiến đến cửa biển Thần Phù đóng dinh. Hôm sau, Kính Điển đem quân đến hội ở sông Đại Lại, sai Thọ quận công đốc suất quân bản bộ đi trước, đóng dinh ở núi Kim Sơn. Trịnh Kiểm sai Lê Bá Ly, Nguyễn Khải Khang mai phục sẵn ở phía nam sông, còn Trịnh Kiểm đích thân đốc suất đại quân mai phục ở phía bắc sông, sai Phạm Đốc đem thủy quân cùng Nguyễn Quyện đem hơn 10 chiếc thuyền chiến chiếm cứ mạn thượng lưu từ sông Hữu Chấp đến sông Kim Bôi.
Trưa hôm sau, thuyền quân Mạc qua Kim Sơn, đến chợ Ông Cung. Phạm Đốc cho quân ra nhử quân Mạc vào sâu rồi lệnh các đạo quân mai phục đổ ra đánh. Quân Mạc thua chạy, quân Lê thu được nhiều khí giới.
Năm 1556, Phạm Đốc được thăng làm Thượng thư bộ Binh.
Năm 1557, Mạc Kính Điển mang quân đánh Thanh Hóa và sai Phạm Dao đánh Nghệ An. Trịnh Kiểm tự mình đón đánh Kính Điển và sai Phạm Đốc cùng Hoàng Đình Ái kéo cờ Mạc tiến vào cửa biển Đan Nhai (cửa Hội). Quân Phạm Dao ngỡ là quân nhà không kịp phòng bị, Phạm Đốc tiến lên đánh úp khiến Phạm Dao phải chạy trốn.
Tháng 9 năm đó, Phạm Đốc mang quân ra đánh Sơn Nam hạ rồi rút lui.
Theo gia phả dòng họ Phạm Đức ở Huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, sau khi Lê Anh Tông lên ngôi (1557), năm 1558, Phạm Đốc được thăng làm Thái phó, tước Đức quận công. Ít lâu sau Phạm Đốc qua đời, thọ 46 tuổi, được truy tặng là Thái úy Hữu tướng Tĩnh Quốc công, tên thụy là "Trung Nghị".
Nhận định.
Sử gia Phan Huy Chú nhận định về ông như sau: | 14 | 27 | 548 |